Bài 4 trang 37 Toán 10 Tập 1 | Cánh diều Giải toán lớp 10

1.9 K

Với giải Bài 4 trang 37 Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Hàm số và đồ thị giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị

Bài 4 trang 37 Toán lớp 10: Cho hàm số y=2x2.

a) Điểm nào trong các điểm có tọa độ (1;2),(0;0),(0;1),(2021;1) thuộc đồ thị của hàm số trên?

b) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt bằng 2;3 và 10.

c) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 18.

Phương pháp giải:

a) Thay tọa độ các điểm vào hàm số.

b) Thay x=2;x=3;x=10 vào hàm số rồi tìm y.

c) Thay y=18 vào tìm x.

Lời giải: 

a)

+) Thay tọa độ (1;2) vào hàm số y=2x2 ta được:

2=2.(1)2(Đúng)

=> (1;2) thuộc đồ thị hàm số y=2x2.

+) Thay tọa độ (0;0) vào hàm số y=2x2 ta được:

0=2.02(Đúng)

=> (0;0) thuộc đồ thị hàm số y=2x2.

+) Thay tọa độ (0;1) vào hàm số y=2x2 ta được:

1=2.021=0(Vô lí)

=> (0;1) không thuộc đồ thị hàm số y=2x2.

+) Thay tọa độ (2021;1) vào hàm số y=2x2 ta được:

1=2.20212(Vô lí)

=> (2021;1) không thuộc đồ thị hàm số y=2x2.

b)

+) Thay x=2 vào hàm số y=2x2 ta được:

y=2.(2)2=8

+) Thay x=3 vào hàm số y=2x2 ta được:

y=2.32=18

+) Thay x=10 vào hàm số y=2x2 ta được:

y=2.(10)2=200

c) Thay y=18 vào hàm số y=2x2 ta được:

18=2x2x2=9x=±3

Bài tập vận dụng:

Bài 1. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình.

Hàm số và đồ thị (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều  (ảnh 1)

a) Trong các điểm có toạ độ (1; –2); (0; 0); (2; –1) điểm nào thuộc đồ thị hàm số? Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số?

b) Xác định f(0); f(3).

c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 0.

Hướng dẫn giải

a) Ta xác định các điểm A, O, B tương ứng với tọa độ (1; –2); (0; 0); (2; –1) trên hình:

Hàm số và đồ thị (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều  (ảnh 1)

Quan sát đồ thị ta thấy điểm A có hoành độ bằng 1 và tung độ bằng –2 thuộc đồ thị của hàm số; Điểm B có hoành độ bằng 2 và tung độ bằng –1 thuộc đồ thị của hàm số; Điểm (0; 0) không thuộc đồ thị hàm số.

b)

– Giá trị của f(0) chính là giao điểm của đường thẳng x = 0 với đồ thị hàm số y = f(x). Quan sát đồ thị ta thấy giao điểm có hoành độ bằng –1 nên f(0) = –1

– Giá trị của f(3) chính là giao điểm của đường thẳng x = 3 với đồ thị hàm số y = f(x). Quan sát đồ thị ta thấy đường thẳng x = 3 song song với Oy nên f(3) = 0

Vậy f(0) = –1 và f(3) = 0.

c) Điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 0 chính là giao điểm của đường thẳng y = 0 và đồ thị. Quan sát đồ thị ta thấy có hai giao điểm với hoành độ là x = – 1 và x = 3.

Do đó ta có hai giao điểm của đồ thị  và trục Ox là (–1; 0) và (3; 0).

Bài 2. Cho hàm số y = –2.x2

a) Điểm nào trong các điểm (−1; −2); (0; 0); (0; 1); (2021; 1) thuộc đồ thị của hàm số trên?

b) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt bằng −2; 3 và 10.

c) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng −18.

Hướng dẫn giải

a)

– Thay toạ độ (–1; –2) vào hàm số y = –2.x2 ta được: –2 = –2. (– 1)2  (Đúng). Như vậy, điểm (–1; –2) thuộc đồ thị.

– Thay toạ độ (0; 0) vào hàm số y = –2.x2 ta được: 0 = –2.02 (Đúng). Như vậy điểm (0; 0) thuộc đồ thị.

– Thay toạ độ (0;1) vào hàm số y = –2.x2 ta được: 1 = –2.0= 0 (Sai). Như vậy điểm (0; 1) không thuộc đồ thị.

– Thay điểm toạ độ  (2021; 1) vào hàm số y = –2.x2 ta được: 1 = –2.2021(Sai). Như vậy điểm (2021; 1) không thuộc đồ thị.

b)

– Thay x = –2 vào hàm số y = –2.x2, ta được: y = –2.(– 2)2 = –8. Khi đó ta được điểm có tọa độ (–2; –8).

– Thay x = 3 vào hàm số y = –2.x2, ta được: y = –2.3= –18. Khi đó ta được điểm có tọa độ (3; –18).

– Thay x = 10 vào hàm số y = –2.x2, ta được: y = –2.10= –200. Khi đó ta được điểm có tọa độ (10; –200).

Vậy những điểm cần tìm là: (–2; –8); (3; –18) và (10; –200).

c) Thay y = –18 vào hàm số y = –2.x2, ta được: –18 = –2.x2 ⇔ x= 9 ⇔ x = ±3. Khi đó ta được hai điểm có tọa độ (3; –18) và (–3; –18).

Vậy tọa độ những điểm cần tìm là (3; –18) và (–3; –18).

Bài 3. Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:

a) y = – x2;  

b) y = 23x;     

c) y = 4x+1;

d) y= 1 khi x0 khi x\.

Hướng dẫn giải

a) Tập xác định  D = ℝ.

b) Biểu thức 23x có nghĩa khi 2 – 3x ≥ 0  x ≤ 23. Vì vậy tập xác định của hàm số: D = xx23; 23.

c) Biểu thức y = 4x+1 có nghĩa khi x + 1 ≠ 0  x ≠ – 1. Vì vậy tập xác định của hàm số: D = xx1\1.

d) Ta thấy hàm số có nghĩa với mọi x ∈ ℚ và x ∈ ℝ \ ℚ nên tập xác định của hàm số là: D = ℝ.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi khởi động trang 31 Toán lớp 10Làm thế nào để mô tả được mối liên hệ giữa thời gian t và quãng đuờmg đi đuợc S của vật rơi tự do?...

Hoạt động 1 trang 31 Toán lớp 10Trong bài toán ở phần mở đầu, ta đã biết công thức tính quãng đường...

Hoạt động 2 trang 31 Toán lớp 10Để xây dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức...

Luyện tập vận dụng 1 trang 32 Toán lớp 10Trong y học, một người cân nặng 60 kg chạy với tốc độ 6,5 km/h thì lượng ca-lo tiêu thụ...

Hoạt động 3 trang 32 Toán lớp 10: Cho hai hàm số...

Luyện tập vận dụng 2 trang 32 Toán lớp 10Tìm tập xác định...

Luyện tập vận dụng 3 trang 33 Toán lớp 10Cho hàm số:...

Hoạt động 4 trang 34 Toán lớp 10Xét hàm số...

Luyện tập vận dụng 4 trang 34 Toán lớp 10Cho hàm số...

Luyện tập vận dụng 5 trang 35 Toán lớp 10Dựa vào Hình 4,...

Hoạt động 5 trang 36 Toán lớp 10Cho hàm số...

Luyện tập vận dụng 6 trang 36 Toán lớp 10Chứng tỏ hàm số...

Hoạt động 6 trang 36 Toán lớp 10Cho đồ thị hàm số...

Bài 1 trang 37 Toán lớp 10Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:....

Bài 2 trang 37 Toán lớp 10Bảng 1 dưới đây cho biết chỉ số...

Bài 3 trang 38 Toán lớp 10Theo quyết định số 2019/QĐ-BĐVN ngày 01/11/2018 của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, giá cước dịch vụ...

Bài 5 trang 37 Toán lớp 10:  Cho đồ thị hàm số....

Bài 6 trang 37 Toán lớp 10: Cho hàm số...

Bài 7 trang 37 Toán lớp 10:  Cho hàm số...

Bài 8 trang 37 Toán lớp 10Một lớp muốn thuê một chiếc xe khách cho chuyến tham quan với tổng đoạn đường cần di chuyển trong khoảng từ 550 km đến 600 km, có hai công ty được tiếp cận để tham khảo giá....

Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Hàm số và đồ thị

Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn

Đánh giá

0

0 đánh giá