Với giải Bài 7 trang 59 SBT Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Tọa độ của vectơ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ
Bài 7 trang 59 SBT Toán 10 Tập 2: Cho ba điểm A(1; 1), B(2; 4), C(4; 4).
a) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là một hình bình hành.
b) Tìm toạ độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD.
Lời giải:
a)
Giả sử D(x; y)
Ta có
Để ABCD là hình bình hành thì
Vậy D(3; 1).
b) Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
Vậy I là trung điểm của AC và BD theo tính chất hình hành
Ta có
Vậy .
Tọa độ của vectơ
– Trục tọa độ (còn gọi là trục, hay trục số) là một đường thẳng mà trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ có độ dài bằng 1. Điểm O gọi là gốc tọa độ, vectơ gọi là vectơ đơn vị của trục. Điểm M trên trục biểu diễn số x0 nếu
– Trên mặt phẳng với một đơn vị đo độ dài cho trước, xét hai trục Ox, Oy có chung gốc O và vuông góc với nhau. Kí hiệu vectơ đơn vị của trục Ox là , vectơ đơn vị của trục Oy là . Hệ gồm hai trục Ox, Oy như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Oxy. Điểm O gọi là gốc tọa độ, trục Ox gọi là trục hoành, trục Oy gọi là trục tung. Mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay mặt phẳng Oxy.
– Mỗi vectơ trên mặt phẳng Oxy, có duy nhất cặp số (x0; y0) sao cho .
Ta nói vectơ có tọa độ (x0; y0) và viết = (x0; y0) hay (x0; y0). Các số x0, y0 tương ứng được gọi là hoành độ, tung độ của .
– Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng tọa độ.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 58 SBT Toán 10 Tập 2: Cho hai vectơ ...
Bài 2 trang 58 SBT Toán 10 Tập 2: Cho ba vectơ . Tìm toạ độ của các vectơ:...
Bài 6 trang 59 SBT Toán 10 Tập 2: Cho điểm M(4; 5). Tìm toạ độ:...
Bài 10 trang 59 SBT Toán 10 Tập 2: Tính góc giữa hai vectơ và trong các trường hợp sau:...
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ
Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ