Với giải Bài 7.15 trang 38 SBT Toán lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách
Bài 7.15 trang 38 SBT Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2; –1), B(2; –2) và C(0; –1).
a) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Lời giải:
a)
Độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A chính là khoảng cách từ điểm A đến cạnh BC.
Đường thẳng BC nhận là một vectơ chỉ phương. Do đó là một vectơ pháp tuyến của BC.
Đường thẳng BC đi qua đểm B(2; –2) và có một vectơ pháp tuyến là nên có phương trình tổng quát là:
1(x – 2) + 2.[y – (–2)] = 0
⇔ x + 2y – 2 + 4 = 0
⇔ x + 2y + 2 = 0
Theo công thức tính khoảng cách, ta có
Vậy độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A là: (đvđd).
b)
Ta có (đvđd)
(đvdt).
c)
(đvđd)
(đvđd)
.
Vậy bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là
(đvđd).
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7.10 trang 37 SBT Toán 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:...
Bài 7.11 trang 38 SBT Toán 10 Tập 2: Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:...
Bài 7.12 trang 38 SBT Toán 10 Tập 2: Cho hai đường thẳng d: 2x + y + 1 = 0 và k: 2x + 5y – 3 = 0...
Bài 7.14 trang 38 SBT Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆: 2x + y – 5 = 0...
Bài 7.16 trang 38 SBT Toán 10 Tập 2: Cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 và điểm A(–2; 2)...
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 19: Phương trình đường thẳng
Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách
Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ