Với lời giải SBT Toán 10 trang 14 Tập 2 chi tiết trong Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 3 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:
Lời giải:
a) Tam thức bậc hai f (x) = –9x2 + 16x + 4 có a = – 9 < 0 và ∆ = 162 – 4.( – 9).4 = 112 > 0. Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = 2 và x2 =
Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:
khi x ≤ hoặc x ≥ 2.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = .
b) Tam thức bậc hai f (x) = có a = 6 > 0 và ∆ = ( –13)2 – 4.6.( –33) = 961 > 0. Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = và x2 =
Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:
< 0 khi < x <
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = .
c) Tam thức bậc hai f ( x ) = có a = 7 > 0 và 2∆ = ( –36)2 – 4.7.5 = 1156 > 0. Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt là x1 = và x2 = 5
Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:
khi ≤ x ≤ 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = .
d) Tam thức bậc hai f ( x ) = có a = –9 < 0 và ∆ = 62 – 4.( –9).( –1) = 0. Do đó f(x) có nghiệm x =
Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:
khi x =
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = .
e) Tam thức bậc hai f ( x ) = = ( 7x + 4 )2
Tam thức bậc hai có nghiệm x =
Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có:
khi x ≠
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S =
g)
Tam thức bậc hai f ( x ) = có ∆ = 32 – 4. ( –2 ). ( –2 ) = –7 < 0 nên f(x) vô nghiệm.
Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai ta có a = –2 < 0 nên
với mọi x ∈ ℝ.
Vậy với mọi x ∈ ℝ.
Bài 4 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:
Lời giải:
a) Ta có: ⟺ x2 – 3x – 4 < 0
Xét tam thức bậc hai f(x) = x2 – 3x – 4 có ∆ = (– 3)2 – 4.1.(– 4) = 25 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 4 và x2 = –1.
Ta có: a = 1 > 0 nên f ( x ) < 0 với –1 < x < 4.
Suy ra x2 – 3x – 4 < 0 hay với –1 < x < 4.
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm khi S = (–1 ; 4).
b) Ta có: 0 < 2x2 – 11x – 6 ⇔ 2x2 – 11x – 6 > 0
Tam thức bậc hai f( x ) = 2x2 – 11x – 6 có ∆ = (– 11)2 – 4.2.(– 6) = 169 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 6 và x2 = ,
Ta lại có: a = 2 > 0 nên f ( x ) > 0 khi x < hoặc x > 6.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (– ∞; ) ∪ (6; +∞).
c)
⟺ –2.( 4x2 + 12x + 9 ) + 4x + 30 ≤ 0
⟺ –8x2 – 24x – 18 + 4x + 30 ≤ 0
⟺ –8x2 – 20x + 12 ≤ 0
⟺ –2x2 – 5x + 3 ≤ 0
Tam thức bậc hai f ( x ) = –2x2 – 5x + 3 có ∆ = (– 5)2 – 4.(– 2).3 = 49 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = –3 và x2 = ,
Ta lại có a = –2 < 0 nên f ( x ) ≤ 0 khi x ≤ –3 hoặc x ≥
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là S = (–∞ ; –3] ∪ [; +∞).
d)
⟺ –4x2 + 20x – 25 ≤ 0
Tam thức bậc hai f ( x ) = –4x2 + 20x – 25 có ∆ = 202 – 4. ( –4 ) . ( – 25 ) = 0 ,
a = –4 < 0 nên f ( x ) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Suy ra –4x2 + 20x – 25 ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Vậy với mọi x ∈ ℝ.
e)
⟺ 2x2 – 4x + 2 ≥ 3x2 + 6x + 27
⟺ –x2 – 10x – 25 ≥ 0
⟺ –( x + 5 )2 ≥ 0
⟺ x = –5 ( do –( x + 5 )2 ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ)
Vậy khi x = –5
g)
⇔ 2(x2 + 2x + 1) – 9x + 18 < 0
⇔ 2x2 – 5x + 20 < 0
Tam thức bậc hai f ( x ) = 2x2 – 5x + 20 có ∆ = (– 5)2 – 4. 2 . 20 = –135 < 0,
Ta lại có a = 2 > 0 nên f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ.
Suy ra 2x2 – 5x + 20 > 0 với mọi x ∈ ℝ.
Vậy không tồn tại x thỏa mãn .
Bài 5 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
Lời giải:
a) Hàm số xác định khi và chỉ khi 15x2 + 8x – 12 ≥ 0
Tam thức bậc hai f ( x ) = 15x2 + 8x – 12 có ∆ = 82 – 4.15. (–12) = 784 > 0 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = và x2 = .
Ta có: a = 15 > 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi và chỉ khi x ≤ hoặc x ≥ .
Vậy tập xác định của hàm số là D = .
b) Hàm số xác định khi và chỉ khi –11x2 + 30x – 16 > 0
Tam thức bậc hai f ( x ) = –11x2 + 30x – 16 có ∆ = 302 – 4.( –11).( –16) = 196 > 0 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 2 và x2 = .
Ta có: a = –11 < 0 nên f ( x ) > 0 khi và chỉ khi < x < 2.
Vậy tập xác định của hàm số là D = .
c) Hàm số xác định khi và chỉ khi x – 2 ≠ 0 và –x2 + 5x – 6 ≥ 0.
+) Xét x – 2 ≠ 0 khi và chỉ khi x ≠ 2.
+) Xét tam thức bậc hai f ( x ) = –x2 + 5x – 6 có ∆ = 52 – 4.( –1).( –6) = 1 > 0 suy ra f(x) hai nghiệm phân biệt x1 = 3 và x2 = 2 ,
Ta có: a = –1 < 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi và chỉ khi 2 ≤ x ≤ 3.
Suy ra hàm số xác định khi 2 < x ≤ 3.
Vậy tập xác định của hàm số là D = .
d) Hàm số xác định khi và chỉ khi 2x + 1 > 0 và 6x2 – 5x – 21 ≥ 0
+) Xét 2x + 1 > 0 khi và chỉ khi x >
+) Xét tam thức bậc hai f ( x ) = 6x2 – 5x – 21 có ∆ = (–5)2 – 4.6.( –21) = 529 > 0 suy ra f(x) hai nghiệm phân biệt x1 = và x2 = ,
Ta có a = 6 > 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi và chỉ khi x ≤ hoặc x ≥ mà x > nên x ≥ .
Vậy tập xác định của hàm số là D = .
Bài 6 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm giá trị của tham số m để:
a) x = 3 là một nghiệm của bất phương trình ;
b) x = -1 là một nghiệm của bất phương trình ;
c) là một nghiệm của bất phương trình ;
d) x = -2 là một nghiệm của bất phương trình ;
e) x = m + 1 là một nghiệm của bất phương trình .
Lời giải:
a) x = 3 là một nghiệm của bất phương trình khi và chỉ khi (m2 – 1 ).32 + 2m.3 – 15 ≤ 0 hay 9m2 + 6m – 24 ≤ 0
Tam thức bậc hai f (m) = 9m2 + 6m – 24 có ∆ = 62 – 4.9.( –24) = 900 suy ra hai nghiệm phân biệt m1 = và m2 = –2 và a = 9 > 0 nên f ( m ) ≤ 0 khi và chỉ khi – 2 ≤ m ≤ .
Vậy – 2 ≤ m ≤ thỏa mãn yêu cầu đề bài.
b) x = -1 là một nghiệm của bất phương trình khi và chỉ khi
m.(–1 )2 – 2.(–1 ) + 1 > 0 hay m + 3 > 0 hay m > –3.
Vậy m > –3 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
c) là một nghiệm của bất phương trình khi và chỉ khi
4.+ 2.m. – 5m ≤ 0 hay 25 ≤ 0 ( vô lí ).
Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
d) x = -2 là một nghiệm của bất phương trình khi và chỉ khi ( 2m – 3 ). ( –2)2 – (m2 + 1 ).( –2) ≥ 0 hay 2m2 + 8m – 10 ≥ 0
Tam thức bậc hai f (m) = 2m2 + 8m – 10 có ∆ = 82 – 4.2.( –10) = 144 suy ra f(m) có hai nghiệm phân biệt m1 = –5 và m2 = 1 và a = 2 > 0 nên f ( m ) ≥ 0 khi và chỉ khi
m ≤ –5 hoặc m ≥ 1.
Vậy m ≤ –5 hoặc m ≥ 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
e) x = m + 1 là một nghiệm của bất phương trình khi và chỉ khi 2.(m+1)2 + 2m.(m+1) – m2 – 2 < 0 hay 3m2 + 6m < 0
Tam thức bậc hai f (m) = 3m2 + 6m có ∆ = 62 – 4.3.0 = 36 suy ra hai nghiệm phân biệt m1 = –2 và m2 = 0 và a = 2 > 0 nên f ( m ) < 0 khi và chỉ khi –2 < m < 0.
Vậy –2 < m < 0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài 7 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Với giả trị nào của tham số m thì:
a) Phương trình có nghiệm;
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt;
c) Phương trình vô nghiệm,
d) Bất phương trình có tập nghiệm là ;
e) Bất phương trình có tập nghiệm là .
Lời giải:
a) Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
∆ = [2.( m – 2 )]2 – 4.4.m2 ≥ 0
⇔ m2 – 4m + 4 – 4m2 ≥ 0
⇔ – 3m2 – 4m + 4 ≥ 0
Tam thức bậc hai f (m) = – 3m2 – 4m + 4 có ∆m = (–4)2 – 4.( –3).4 = 64 > 0 suy ra f(m) có hai nghiệm phân biệt m1 = và m2 = –2, a = – 3 < 0 nên f (m) ≥ 0 khi và chỉ khi – 2 ≤ m ≤ .
Vậy – 2 ≤ m ≤ thỏa mãn yêu cầu đề bài.
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
m + 1 ≠ 0 và ∆ = (2m)2 – 4.( m+1 ).(–4) > 0
+) Ta có: m + 1 ≠ 0 khi và chỉ khi m ≠ –1.
+) Xét ∆ = (2m)2 – 4.(m+1).(–4) > 0
⟺ 4m2 + 16m + 16 > 0
⟺ m2 + 4m + 4 > 0
⟺ ( m + 2 )2 > 0
⟺ m ≠ –2 (vì ( m + 2 )2 ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ)
Vậy m ≠ –1 và m ≠ –2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c) +) Nếu m = 0 thì phương trình trở thành x + 10 = 0, có nghiệm x = –10. Do đó m = 0 không thỏa mãn yêu cầu.
+) Nếu m ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
∆ = (m + 1)2 – 4.m.( 3m + 10 ) < 0
⟺ m2 + 2m + 1 – 12m2 – 40m < 0
⟺ –11m2 – 38m +1 < 0
Tam thức bậc hai f (m) = –11m2 – 38m +1 có ∆m = (–38)2 – 4.( –11).1 = 1488 suy ra f(m) có hai nghiệm phân biệt:
m1 = và m2 = , a = – 11 < 0 nên f ( m ) < 0 khi và chỉ khi
m < hoặc m >
Vậy m < và m > thoả mãn yêu cầu đề bài.
d) Bất phương trình có a = 2 > 0 nên tập nghiệm là khi và chỉ khi ∆ = ( m + 2 )2 – 4.2.( 2m – 4 ) ≤ 0
⟺ m2 + 4m + 4 – 16m+ 32 < 0
⟺ m2 – 12m + 36 ≤ 0
⟺ ( m – 6 )2 ≤ 0
⟺ m = 6 (vì ( m – 6 )2 ≥ 0 với mọi m ∈ ℝ)
Vậy m = 6 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
e) Bất phương trình có tập nghiệm là khi và chỉ khi a > 0 và ∆ ≤ 0 mà a = –3 < 0 nên không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu.
Vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu.
Bài 8 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Lợi nhuận thu được từ việc sản xuất và bán x sản phẩm thủ công của một cửa hàng là:
với I được tính bằng nghìn đồng. Với số lượng sản phẩm bán ra là bao nhiêu thì cửa hàng có lãi?
Lời giải:
Cửa hàng có lãi khi và chỉ khi I ( x ) > 0 hay –0,1x2 + 235x – 70000 > 0
Tam thức bậc hai có ∆ = 2352 – 4.(– 0,1).(– 70 000) = 27 225 > 0 nên I(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 2000 và x2 = 350, a = –0,1 < 0 nên I ( x ) > 0 khi 350 < x < 2000.
Vậy cửa hàng bán ra từ 351 đến 1999 sản phẩm thì cửa hàng có lãi.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giải SBT Toán 10 trang 13 Tập 2
Giải SBT Toán 10 trang 15 Tập 2
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 1: Quy tắc cộng và quy tắc nhân