Giải SBT Toán 10 trang 13 Tập 2 Chân trời sáng tạo

1.7 K

Với lời giải SBT Toán 10 trang 13 Tập 2 chi tiết trong Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1 trang 13 SBT Toán 10 Tập 2: x = 2 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Thay x = 2 vào bất phương trình ta được: 22 – 3.2 +1 = –1 < 0.

Vì vậy x = 2 không là nghiệm của bất phương trình x23x+1>0.

b) Thay x = 2 vào bất phương trình ta được: –4.22 – 3.2 +5 = –17 < 0.

Vì vậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình 4x23x+50.

c) Thay x = 2 vào bất phương trình ta được: 2.22 – 5.2 + 2 = 0 ≤ 0

Vì vậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình 2x25x+20.

Bài 2 trang 13 SBT Toán 10 Tập 2: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai đã cho, hãy nêu tập nghiệm của các bất phương trình bậc hai tương ứng.

a) fx0

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) fx<0

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

c) fx>0

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

d) fx<0

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

e) fx0

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

g) fx0

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) 52;1

Đồ thị hàm số bậc hai nằm phía trên trục hoành với x52;1;

Đồ thị hàm số bậc hai cắt trục hoành tại hai điểm x = -52 và x = 1.

Do đó f(x) ≥ 0 khi x52;1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình f(x) ≥ 0 là S = 52;1.

b) Đồ thị hàm số bậc hai nằm phía trên trục hoành với mọi x   hay f(x) > 0 với mọi  .

Do đó f(x) < 0 vô nghiệm.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình f(x) < 0 là S = ∅.

c) Đồ thị hàm số bậc hai nằm phía trên trục hoành với x < 3 hoặc x > 4.

Do đó f(x) > 0 khi x < 3 hoặc x > 4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình f(x) > 0 là S = ;3(4;+)

d) Đồ thị hàm số bậc hai nằm phía dưới trục hoành với mọi x ≠ – 1.

Do đó f(x) < 0 khi x ≠ – 1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình f(x) < 0 là S = \{1}

e) Đồ thị hàm số bậc hai nằm trên trục hoành với mọi x ≠ 52.

Đồ thị hàm số bậc hai cắt trục hoành tại điểm x = 52 .

Do đó fx0 khi x = 52.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình fx0 là S = 52.

g) Đồ thị hàm số bậc hai nằm phía trên trục hoành với x < 32 và x > 72;

Đồ thị hàm số bậc hai cắt trục hoành tại hai điểm x = 32 và x = 72.

Do đó fx0 khi x ≤ 32 và x ≥ 72 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình f(x) ≥ 0 là S = ;3272;+.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 10 trang 14 Tập 2

Giải SBT Toán 10 trang 15 Tập 2

Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài tập cuối chương 7

Bài 1: Quy tắc cộng và quy tắc nhân

Đánh giá

0

0 đánh giá