Thực hành 1 trang 18 Toán 7 Tập 1 | Chân trời sáng tạo Giải toán lớp 7

1.9 K

Với giải Thực hành 1 trang 18 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Thực hành 1 trang 18 Toán lớp 7: Tính:

(23)3;(35)2;(0,5)3;(37,57)0;(3,57)1.

Phương pháp giải:

Áp dụng định nghĩa: xn=x.x.x...x(n thừa số); (ab)m=ambm

Sử dụng quy ước:

x1=x;x0=1(x0)

Lời giải:

(23)3=(2)333=827;(35)2=(3)252=925;(0,5)3=(12)3=(1)323=18;(37,57)0=1;(3,57)1=3,57.

Lý thuyết Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

– Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn , là tích của n thừa số x.

xn =  (x ∈ ℚ, n ∈ ℕ, n >1).

– Ta đọc xn là “x mũ n” hoặc “x luỹ thừa n” hoặc “luỹ thừa bậc n của x”.

– Số x được gọi là cơ số, n gọi là số mũ.

– Quy ước:

• x1 = x;

• x0 = 1 (x ≠ 0).

Ví dụ: Viết các luỹ thừa sau dưới dạng tích các số:

a) 342;

b) (0,8)4.

Hướng dẫn giải

a) 342 34.34;                        

b) (0,8)4 = 0,8 . 0,8 . 0,8 . 0,8.

– Chú ý:

Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng ab (a, b ∈ ℤ, b ≠ 0) ta có:

 abn=ab.ab.  ...  .abn  thua  so=a.a.  ...  .ab.b.  ...  .bn  thua  son  thua  so=anbn

Vậy abn=anbn.

Ví dụ: Tính:

a) 143 ;

b) (−0,125)2.

Hướng dẫn giải

a) 143=1343=164 ;                            

b) 0,1252=182=(1)282=164 .

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá