Tailieumoi.vn xin giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Liên hệ giữa cung và dây lớp 9.
Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu hỏi 1 trang 71 SGK Toán lớp 9 Tập 2:Hãy chứng minh định lí:
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
- Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
- Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
Hướng dẫn: Chứng minh tam giác OAB và tam giác OCD bằng nhau (h.10)
Lời giải
a) Chứng minh: Cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD thì dây AB bằng dây CD
Theo giả thiết ta có: Cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD
Xét tam giác OAB và tam giác OCD có:
OA = OB = OC = OD (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
(chứng minh trên)
Do đó, tam giác OAB bằng tam giác OCD (cạnh – góc – cạnh)
AB = CD
b) Chứng minh: Dây AB bằng dây CD thì cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD
Xét tam giác OAB và tam giác OCD có:
OA = OB = OC = OD (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
AB = CD (gt)
Do đó, tam giác OAB bằng tam giác OCD (cạnh – cạnh – cạnh)
Do đó, cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD.
Lời giải:
a) Giả thiết:
A, B, C, D nằm trên đường tròn (O)
Cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD
Kết luận:
AB > CD
b) Giả thiết:
A, B, C, D nằm trên đường tròn (O)
AB > CD
Kết luận:
Cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD.
Bài tập (trang 71; 72)
b) Làm thế nào để chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên hình 12 ?
Lời giải:
a)
Cách vẽ:
+ Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm.
+ Trên đường tròn lấy điểm A. Dùng dụng cụ đo, vẽ góc (B nằm trên đường tròn (O))
+ Khi đó ta được cung nhỏ AB có: sđ
Tính độ dài dây AB:
Xét tam giác AOB có:
OA = OB (cùng bằng bán kính R)
Do đó, tam giác AOB đều
(cm)
b)
Cách dựng:
+ Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R.
+ Trên đường tròn tâm O, lấy điểm A.
+ Vẽ cung tròn tâm A, bán kính R cắt đường tròn tại B và C.
+ Vẽ cung tròn tâm B và C bán kính R cắt đường tròn tâm O tại D và E.
+ Vẽ cung tròn tâm E bán kính R cắt đường tròn tại F.
a) So sánh các cung nhỏ BC, BD.
b) Chứng minh rằng B là điểm chính giữa của cung EBD (tức là điểm B chia cung EBD thành hai cung bằng nhau: ).
Lời giải:
a)
Vì (O) và (O’) giao nhau tại A và B nên (1)
Xét tam giác ACD có:
O là trung điểm của AC (tâm – đường kính)
O’ là trung điểm của AD (tâm – đường kính)
Do đó, OO’ là đường trung bình
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra tại B
Xét tam giác ACD có:
AC = AD (do đường tròn (O) bằng đường tròn (O’))
Do đó, tam giác ACD cân tại A
Ta có: tại B nên AB là đường cao và cũng là đường trung tuyến.
BC = BD
Mà đường tròn (O) và đường tròn (O’) bằng nhau
Do đó, cung nhỏ BC bằng cung nhỏ BD (theo định lý liên hệ cung và dây)
b) Xét đường tròn (O’)
Có: A, E, D cùng nằm trên (O’) và AD là đường kính
Do đó, tam giác AED vuông tại E
Xét tam giác DEC vuông tại E
Có: B là trung điểm của CD
Do đó, EB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
Do đó, cung nhỏ EB bằng cung nhỏ BD (theo định lí liên hệ cung và dây)
Vậy điểm B là điểm chính giữa của cung EBD.
a) Chứng minh rằng OH > OK.
b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC.
Lời giải:
a) Xét tam giác ABC có:
BC < AB + AC (theo bất đẳng thức tam giác)
Mà AD = AC (gt)
BC < AB + AD
BC < BD
Mà OH là khoảng cách từ O đến dây BC (do OH vuông góc với BC tại H), OK là khoảng cách từ O đến dây BD (do OK vuông góc với BD tại K)
OH > OK
b) Theo phần (a) ta có: BD > BC
Do đó, cung nhỏ BD lớn hơn cung nhỏ BC (theo định lý liên hệ cung và dây).
Lời giải
TH1: Tâm O nằm ngoài hai dây cung song song.
Kẻ hai dây cung AB // CD
Kẻ đường kính MN // AB // CD
Do MN // AB nên ta có:
(1) (hai góc so le trong)
(2) (hai góc so le trong)
Xét tam giác OAB có:
OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OAB cân tại O
(3) (tính chất tam giác cân)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra:
Mà ta có:
Góc AOM chắn cung nhỏ MCA
Góc BON chắn cung nhỏ NDB
Ta có: MN // CD
(5) (hai góc so le trong) ; (6) (hai góc so le trong)
Xét tam giác OCD có:
OC = OD (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OCD cân tại O
(7) (tính chất tam giác cân)
Từ (5), (6), (7) ta suy ra:
Mà ta có:
Góc MOC chắn cung nhỏ MC
Góc NOD chắn cung nhỏ ND
Mặt khác, ta có: C nằm trên cung nhỏ MCA và D nằm trên cung nhỏ NDB (9)
Từ (4), (8), (9) ta suy ra:
Vậy hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
TH2: O nằm giữa hai dây cung song song
Kẻ hai dây cung AB // CD
Kẻ đường kính MN // AB // CD
Do MN // AB nên ta có:
(1) (hai góc so le trong)
(2) (hai góc so le trong)
Xét tam giác OAB có:
OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OAB cân tại O
(3) (tính chất tam giác cân)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra:
Mà ta có:
Góc MOA chắn cung nhỏ AM
Góc BON chắn cung nhỏ BN
Do MN // CD nên ta có:
(5) ( hai góc so le trong)
(6) ( hai góc so le trong)
Xét tam giác OCD có:
OC = OD (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OCD cân tại O
(7) (tính chất tam giác cân)
Từ (5), (6), (7) ta suy ra:
Mà ta có:
Góc MOC chắn cung nhỏ MC
Góc NOD chắn cung nhỏ DN
Mặt khác, ta có: M nằm trên cung nhỏ AC, N nằm trên cung nhỏ BD (9)
Từ (4), (8), (9) ta suy ra:
Vậy hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
b) Chứng minh rằng đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.
Lời giải:
a)
Mệnh đề: Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy.
Chứng minh:
Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB và MN là đường kính.
Do M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB nên ta có:
Mà dây MA chắn cung nhỏ AM, dây MB chắn cung nhỏ MB
MA = MB (1)
Ta lại có: OA = OB (2) (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Từ (1) và (2) ta suy ra OM là đường trung trực của AB
Hay MN là đường trung trực của AB
Do đó , MN đi qua trung điểm của AB (đcpcm)
Mệnh đề đảo: Đường kính đi qua trung điểm của dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó.
Chứng minh:
Giả sử đường kính MN đi qua trung điểm H của dây AB
Xét tam giác OAB có:
OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OAB cân tại O
Có: H là trung điểm của AB
Do đó, OH là đường trung tuyến và cũng là đường phân giác của góc AOB
Mà ta có:
Góc AOM chắn cung nhỏ AM
Góc BOM chắn cung nhỏ BM
Do đó, M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB (đcpcm)
Điều này chỉ đúng khi dây AB không đi qua O
Vậy phải thêm điều kiện để mệnh đề đảo đúng là: Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó.
b)
Mệnh đề: Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy.
Giả sử đường kính MN đi qua M là điểm chính giữa cung AB
Vì M là điểm chính giữa cung AB nên ta có:
Mà dây MA chắn cung nhỏ AM, dây MB chắn cung nhỏ MB
MA = MB (1)
Ta lại có: OA = OB (2) (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Từ (1) và (2) ta suy ra OM là đường trung trực của AB
Hay MN là đường trung trực của AB
(đcpcm)
Mệnh đề đảo: Đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua điểm chính giữa của cung ấy.
Chứng minh:
Giả sử đường kính MN vuông góc với dây AB tại H
Xét tam giác OAB có:
OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn tâm O)
Do đó, tam giác OAB cân tại O
Có: OH vuông góc với AB tại H (do MN vuông góc với dây AB tại H)
Do đó, OH là đường cao và cũng là đường phân giác
Mà ta có:
Góc AOM chắn cung nhỏ AM
Góc BOM chắn cung nhỏ BM
Do đó, M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB (đcpcm)