Sách bài tập Toán 9 Bài 10 (Kết nối tri thức): Căn bậc ba và căn thức bậc ba

417

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba

Bài 3.21 trang 38 sách bài tập Toán 9 Tập 1Sử dụng định nghĩa căn bậc ba của một số thực, tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 273+2183+50,0083;

b) 0,0013381253+2643

Lời giải:

a) 273+2183+50,0083

=333+21233+50,233

3+2.12+5.0,2= 3.

b) 0,0013381253+2643

=0,13332533+2433

=0,13.25+2.4=9110

Bài 3.22 trang 38 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Không dùng MTCT, tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 643273.12583

b) 583100,0083+334330,0643+0,1253

Lời giải:

a) 643273.12583

=433333.5233

=43.52=52

b) 583100,0083+334330,0643+0,1253

=5233100,233+37330,233+0,533

=5.210.0,2+3.70,2+0,5

=90,9=10

Bài 3.23 trang 38 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tìm x, biết rằng:

a) 2x13=1

b) 5x64x3=25

Lời giải:

a) 2x13=1

2x133=13

2x - 1 = 1

2x = 2

x = 1.

Vậy phương trình có nghiệm x = 1.

b) 5x64x3=25

5x4x3=25

5x – 4x = 25

x = 25

Vậy phương trình có nghiệm x = 25.

Bài 3.24 trang 38 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tương tự căn bậc hai, căn bậc ba có tính chất sau: Nếu a < b thì a3<b3. Sử dụng tính chất nảy, so sánh:

a) 5 và 1233;

b) 0,0093 và 0,2.

Lời giải:

a) Ta có: 5=533=1253>1233

Vậy 5>1233

b) Ta có: 0,0093>0,0083=0,233=0,2

Vậy 0,0093>0,2

Bài 3.25 trang 38 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tính diện tích tôn cần dùng để làm một cái thùng không nắp hình lập phương chứa được 215 lít nước (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Lời giải:

Đổi 215 lít = 215 dm3.

Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng (x > 0).

Thể tích của thùng nước là:

x3 = 215

Suy ra x=2153(dm).

Vậy độ dài cạnh của thùng nước là 2153dm.

Diện tích tôn cần dùng để làm thùng là:

5.21532179,44 (dm3)

Vậy diện tích tôn cần dùng để làm cái thùng xấp xỉ 179,44 dm3.

Bài 3.26 trang 39 sách bài tập Toán 9 Tập 1Sử dụng MTCT, tính giá trị biểu thức (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba):

a) P=2x213 tại x = 5;

b) P=2x13x+13 tại x = 0,5.

Lời giải:

a) Thay x = 5 vào biểu thức P=2x213 ta được:

P=2x213=252135,769

Cách bấm máy tính cầm tay:

Sử dụng MTCT, tính giá trị biểu thức làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba

Ta thu được kết quả: P=252135,769

Vậy P=2x2135,769 tại x = 5.

b) Thay x = 0,5 vào biểu thức P=2x13x+13 ta được:

P=2x13x+13=2.0,5130,5+13=1,531,145

Cách bấm máy tính cầm tay:

Sử dụng MTCT, tính giá trị biểu thức làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba

Ta thu được kết quả: P=2.0,5130,5+131,145

Vậy P=2x2131,145 tại x = 0,5.

Bài 3.27 trang 39 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Khoảng cách trung bình d (tính bằng mét) giữa một hành tinh và Mặt Trời được tính theo công thức d=1019T22,973, trong đó T (tính bằng giây) là thời gian hành tinh quay một vòng quanh Mặt Trời. Biết rằng Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời trong khoảng 365 ngày. Hãy tính khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trời là bao nhiêu triệu kilômét (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

Lời giải:

Ta có:

1 phút = 60 giây

1 giờ = 60 phút = 3 600 giây

1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây

1 năm = 365 ngày = 31 536 000 giây

Khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trời là:

d=1019T22,973=101931  536  00022,973:109149,6 (triệu km)

Vậy khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trời khoảng 149,6 triệu km.

Lý thuyết Căn bậc ba và căn thức bậc ba

1. Căn bậc ba

Khái niệm căn bậc ba của một số thực

Căn bậc ba của số thực a là số thực x thỏa mãn x3=a.

Chú ý:

- Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.

- Căn bậc ba của số a được kí hiệu là a3, trong đó số 3 được gọi là chỉ số của căn.

Nhận xét: Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có (a3)3=a33=a với mọi số thực a.

Ví dụ:

643=433=4;

273=(3)33=3.

Tính căn bậc ba của một số bằng máy tính cầm tay

Ta có thể sử dụng loại MTCT thích hợp để tính căn bậc ba của một số.

2. Căn thức bậc ba

Khái niệm căn thức bậc ba của một biểu thức

Căn thức bậc ba là biểu thức có dạng  A3 trong đó A là một biểu thức đại số.

Chú ý:

- Căn thức bậc ba của biểu thức A được kí hiệu là A3 , trong đó số 3 được gọi là chỉ số của căn.

Nhận xét: Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có  A33 = A33 =A

Tính căn bậc ba của một số bằng máy tính cầm tay

Để tính A3 tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước của biến vào căn thức rồi tính giá trị của biểu thức số nhận được. 

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba

Bài tập cuối chương 3

Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Bài tập cuối chương 4

Đánh giá

0

0 đánh giá