Với giải sách bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 4 sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 4
Bài 27 trang 90 SBT Toán 9 Tập 1: Cho tam giác PQR vuông tại R có đường cao RS và (Hình 27). Tỉ số lượng giác sin α bằng:
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Xét ∆RSQ vuông tại S có hay
Bài 28 trang 90 SBT Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm (Hình 28). Tỉ số lượng giác cot bằng
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Tam giác ABC vuông tại A có:
Bài 29 trang 90 SBT Toán 9 Tập 1: Một chiếc thang dài 6 m được đặt dựa vào tường và tạo với phương nằm ngang một góc 60°. Khi đó, khoảng cách giữa chân thang và chân tường là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Độ dài chiếc thang là AB = 6 m, chiếc thang tạo với phương nằm ngang một góc 60° nên
Xét ∆ABC vuông tại A có:
Vậy khoảng cách giữa chân thang và chân tường là 3 m.
Bài 30 trang 90 SBT Toán 9 Tập 1: Một con sông có bề rộng AB = 50 m. Một chiếc thuyền đi thẳng từ vị trí A bên này bờ sông đến vị trí C bên kia bờ sông với góc tạo bởi phương AC và phương AB là (Hình 29). Hỏi độ dài đoạn thẳng BC là bao nhiêu mét?
Lời giải:
Vì tam giác ABC vuông tại B nên
Bài 31 trang 91 SBT Toán 9 Tập 1: Một người lính cứu hoả dựng một chiếc thang dài 25 ft dựa vào tường với góc tạo bởi thang và phương nằm ngang là góc α. Biết đỉnh của chiếc thang cách mặt đất là 20 ft (Hình 30). Tính khoảng cách x từ chân thang đến chân tường và số đo góc α (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ).
Lời giải:
Tam giác ABC vuông tại C ở hình vẽ trên mô tả chiếc thang dài AB = 25 ft dựa vào tường với góc tạo bởi thang và phương nằm ngang là góc đỉnh của chiếc thang cách mặt đất là AC = 20 ft; khoảng cách từ chân thang đến chân tường là BC = x.
Xét ∆ABC vuông tại C, theo định lí Pythagore, ta có:
AB2 = AC2 + BC2
Suy ra
Do đó nên α ≈ 53°.
Bài 32 trang 91 SBT Toán 9 Tập 1: Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giá trị mỗi biểu thức sau:
a) sin2 25° + sin2 35° + sin2 55° + sin2 65°;
b) cot 20°.cot 40°.cot 50°.cot 70°.
Lời giải:
Do 25° + 65° = 90°; 35° + 55° = 90° nên
sin2 25° + sin2 35° + sin2 55° + sin2 65°
= (sin2 25° + sin2 65°) + (sin2 35° + sin2 55°)
= (sin2 25° + cos2 25°) + (sin2 35° + cos2 35°)
= 1 + 1 = 2.
b) Do 20° + 70° = 90°; 40° + 50° = 90° nên
cot 20°.cot 40°.cot 50°.cot 70°
= (cot 20°. cot 70°).(cot 40°.cot 50°)
= (tan 70°. cot 70°).(tan 50°.cot 50°)
= 1.1 = 1.
Bài 33 trang 91 SBT Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 10 cm, AC = 15 cm. Tính độ dài cạnh BC.
Lời giải:
Kẻ đường cao BH của tam giác ABC.
Vì tam giác ABH vuông tại H nên
⦁
⦁
Khi đó CH = AC ‒ AH ≈ 15 ‒ 3,42 = 11,58 (cm).
Xét ∆BCH vuông tại H, theo định lí Pythagore, ta có:
BC2 = BH2 + CH2 ≈ 9,3972 + 11,582 = 222,400009.
Suy ra
Bài 34 trang 91 SBT Toán 9 Tập 1: Một thuỷ thủ lái thuyền từ bờ (ở vị trí A) ra biển theo hướng Đông Bắc với góc nghiêng so với hướng Bắc là 41°. Đi được 2,8 km thì người đó phát hiện sắp hết nhiên liệu (ở vị trí B), vội quay thuyền vào bờ theo hướng Nam. Người đó đi tiếp được 1,8 km thì thuyền bị tắt máy (ở vị trí C) (Hình 31). Hỏi lúc đó thuyền còn cách bờ bao xa? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của kilômét)?
Lời giải:
Gọi tia Ax là hướng Bắc. Khi đó:
AB = 2,8 km; BC = 1,8 km.
Ta có:
Suy ra
Vì tam giác ABD vuông tại D nên
Suy ra CD = BD ‒ BC = 2,8.sin49° ‒ 1,8 ≈ 0,3 (km).
Vậy khoảng cách giữa thuyền và bờ khoảng 0,3 kilômét.
Bài 35 trang 91 SBT Toán 9 Tập 1: Một người (ở vị trí A) đứng cách chân núi (ở vị trí B) là 120 m. Người này đo được góc tạo bởi phương AC và phương nằm ngang là với vị trí C là đỉnh núi. Sau đó, người này di chuyển thêm 150 m ra phía xa ngọn núi hơn đến vị trí D và đo được góc tạo bởi phương DC và phương nằm ngang là (Hình 32). Tính chiều cao CH của ngọn núi (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).
Lời giải:
Vì tam giác ACH vuông tại H nên
Vì tam giác DCH vuông tại H nên
Do đó, AD = DH ‒ AH = CH.cot20° ‒ CH.cot25° = CH(cot20° ‒ cot25°).
Suy ra
Vậy chiều cao của ngọn núi khoảng 249 mét.
Xem thêm các bài giải Sách bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 1: Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 3: Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 4: Góc ở tâm. Góc nội tiếp