Với giải Thực hành 2 trang 60 Toán 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Xác suất của biến cố giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Xác suất của biến cố
Thực hành 2 trang 60 Toán 9 Tập 2: Một hộp chứa 4 tấm thẻ cùng loại được đánh số 1; 4; 7; 9. Bạn Khuê và bạn Hương lần lượt mỗi người lấy ra 1 tấm thẻ từ hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Tích các số ghi trên 2 tấm thẻ là số lẻ”;
B: “Tổng các số ghi trên 2 tấm thẻ là số lẻ”;
C: “Số ghi trên tấm thẻ của bạn Khuê nhỏ hơn số ghi trên tấm thẻ của bạn Hương”.
Lời giải:
Do 4 tấm thẻ là cùng loại nên các thẻ có cùng khả năng được chọn.
Kí hiệu (i; j) là kết quả bạn Khuê lấy được thẻ được đánh số i và bạn Hương lấy được thẻ đánh số j.
Không gian mẫu của phép thử là:
Ω = {(1; 4); (1; 7); (1; 9); (4;1); (4; 7); (4; 9); (7; 1); (7; 4); (7; 9); (9; 1); (9; 4); (9; 7)}.
Ta thấy n(Ω) = 12.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: (1; 7), (1; 9), (7; 1), (9; 1), (7; 9), (9; 7).
Ta thấy n(A) = 6.
Khi đó, xác suất biến cố A là:
Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (1; 4); (4; 1); (7; 9); (9; 7); (4; 9); (9; 4).
Ta thấy n(B) = 6.
Khi đó, xác suất biến cố B là:
Các kết quả thuận lợi cho biến cố C là: (7; 1), (7; 4), (4; 1), (9; 1), (9; 4), (9; 7).
Ta thấy n(C) = 6.
Khi đó, xác suất biến cố C là:
Vậy xác suất của các biến cố A, B và C là P(A) = P(B) = P(C) = 0,5.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 60 Toán 9 Tập 2: Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xét hai biến cố sau:...
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1. Không gian mẫu và biến cố
Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác