Bài 8 trang 81 Toán 12 Tập 1 Cánh diều | Giải bài tập Toán 12

33

Với giải Bài 8 trang 81 Toán 12 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 12 Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ

Bài 8 trang 81 Toán 12 Tập 1: Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không dãn xuất phát từ điểm O trên trần nhà lần lượt buộc vào ba điểm A, B, C trên đèn tròn sao cho tam giác ABC đều (Hình 38). Độ dài của ba đoạn dây OA, OB, OC đều bằng L. Trọng lượng của chiếc đèn là 24 N và bán kính của chiếc đèn là 18 in (1 inch = 2,54 cm). Gọi F là độ lớn của các lực căng F1,F2,F3 trên mỗi sợi dây. Khi đó, F = F(L) là một hàm số với biến số là L.

Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

a) Xác định công thức tính hàm số F = F(L).

b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số F = F(L).

c) Tìm chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây, biết rằng mỗi sợi dây đó được thiết kế để chịu được lực căng tối đa là 10 N.

Lời giải:

Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

a) Ta có 18 in = 45,72 cm = 0,4572 m.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

Vì tam giác ABC đều nên G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Do đó, GA = GB = GC = 0,4572 m.

Theo bài ra ta có OA = OB = OC = L nên OG  (ABC) và Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

Do đó, Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

Vì vậy, tồn tại hằng số c ≠ 0 sao cho: F1=cOA;  F2=cOB;  F3=cOC .

Suy ra F1+F2+F3=cOA+OB+OC.

Theo quy tắc ba điểm ta có

OA+OB+OC=OG+GA+OG+GB+OG+GC

=3OG+GA+GB+GC=3OG

(do G là trọng tâm tam giác ABC nên GA+GB+GC=0 ).

Do đó, F1+F2+F3=3cOG.

Mặt khác ta lại có F1+F2+F3=P, với P là trọng lực tác dụng lên chiếc đèn.

Mà trọng lượng tác dụng lên chiếc đèn là 24 N nên Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

Từ đó suy ra Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

Tam giác OAG vuông tại G (do OG  (ABC)) nên ta suy ra

OG=OA2GA2=L20,45722 (m) với L > 0,4572.

Do đó, Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

Khi đó, Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

Vậy F=FL=8LL20,45722 với L > 0,4572.

b) Xét hàm số F=FL=8LL20,45722 với L  (0,4572; + ∞).

Tập xác định: D = (0,4572; + ∞).

+ Sự biến thiên

- Giới hạn tại vô cực giới hạn vô cực và các đường tiệm cận:

Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12 Do đó, đường thẳng F = 8 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12 Do đó, đường thẳng L = 0,4572 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

+ Đạo hàm F'L=80,45722L20,45722L20,45722 < 0 với mọi L  (0,4572; + ∞).

+ Bảng biến thiên:

Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

Hàm số nghịch biến trên khoảng (0,4572; + ∞).

Hàm số không có cực trị.

+ Đồ thị hàm số được vẽ như hình dưới đây:

Bài 8 trang 81 Toán 12 Cánh diều Tập 1 | Giải Toán 12

c) Ta có lực căng tối đa của mỗi sợi dây là 10 N.

Với F(L) = 10, ta có 8LL20,45722=10 . Từ đó suy ra

5L20,45722=4L

 25L2 – 5,255796 = 16L2

 L = 0,762  (0,4572; + ∞).

Vậy chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây là L = 0,762 m = 76,2 cm = 30 in.

Đánh giá

0

0 đánh giá