Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 45 độ và AB = c. Tính BC và AC theo c

1.6 K

Với giải Luyện tập 2 trang 70 Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Luyện tập 2 trang 70 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có C^=45° và AB = c. Tính BC và AC theo c.

Lời giải:

Luyện tập 2 trang 70 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Ta có: tanC=ABAC, suy ra AC=ABtanC=ctan45°, mà tan45° = 1 nên AC=c1=c.

Tương tự, sinC=ABBC, suy ra BC=ABsinC=csin45°,  sin45°=22 nên BC=c22=2c2=c2.

Lý thuyết Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Kết nối tri thức 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 1)

sinα=cnhđicnhhuyn;cosα=cnhkcnhhuyn;

tanα=cnhđicnhk;cotα=cnhkcnhđi.

cotα=1tanα.

sinα,cosα,tanα,cotα gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn α.

Tip học thuộc nhanh:

Sin đi học

Cos không hư

Tan đoàn kết

Cotan kết đoàn

Chú ý: Nếu α là một góc nhọn thì 0<sinα<10<cosα<1tanα>0cotα>0.

Ví dụ:

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Kết nối tri thức 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 2)

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác, ta có:

sinα=ACBC=45cosα=ABBC=35tanα=ACAB=43cotα=ABAC=34

Giá trị lượng giác của các góc 300,450,600

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Kết nối tri thức 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 3)

Đánh giá

0

0 đánh giá