Tính giá trị của các biểu thức: a) (Căn 12)^2 b) (- Căn 0,36)^2

143

Với giải Thực hành 4 trang 39 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Căn bậc hai giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai

Thực hành 4 trang 39 Toán 9 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức:

a) (12)2

b) (0,36)2

c) (5)2+(1,21)2

Lời giải:

a) (12)2=12

b) (0,36)2=0,36

c) (5)2+(1,21)2=5+1,21=6,21

Lý Thuyết Căn bậc hai

Khái niệm căn bậc hai

Cho số thực a không âm. Số thực x thỏa mãn x2=a được gọi là một căn bậc hai của a.

Chú ý:

- Mỗi số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương là a (căn bậc hai số học của a) và số âm là a.

- Số 0 chỉ có đúng một căn bậc hai là chính nó, ta viết 0=0.

- Số âm không có căn bậc hai.

- Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai căn bậc hai hay phép khai phương (gọi tắt là khai phương).

­- Nếu a>b>0 thì a>b. Suy ra a<b<0<b<a.

Ví dụ:

  • 81=9 nên 81 có hai căn bậc hai là 9 và -9.
  • Căn bậc hai số học của 121 là 121=11.
Đánh giá

0

0 đánh giá