Sách bài tập Toán 9 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Căn bậc hai

42

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai

Bài 1 trang 40 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm các căn bậc hai của các số:

a) 0,81;

b) 1100;

c)179;                  

d) 106.

Lời giải:

a) Ta có 0,92 = 0,81 nên 0,81 có hai căn bậc hai là 0,9 và ‒0,9.

b) Ta có 1102=1100 nên 1100 có hai căn bậc hai là 110  1100

c) Ta có 432=169=179, nên 179 có hai căn bậc hai là 43 và 43.

d) Ta có (103)2 = 106 nên 106 có hai căn bậc hai là 103 = 1 000 và ‒103 = ‒1 000.

Bài 2 trang 40 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tìm số có căn bậc hai là:

a) 6;

b) 0,5;

c) 16;

d) 12.

Lời giải:

a) Ta có: 62=6

Vậy số có căn bậc hai là 6 là 6.

b) Ta có: 0,52 = 0,25

Vậy số có căn bậc hai là 0,5 là 0,25.

c) Ta có: 162=16

Vậy số có căn bậc hai là 16 là 16.

d) Ta có: 122=14

Vậy số có căn bậc hai là 12 là 14.

Bài 3 trang 40 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

a) x2 = 64;

b) 9x2 = 1;

c) 4x2 = 25.

Lời giải:

a) x2 = 64

    x2 = 82 = (‒8)2

    x = 8 hoặc x = ‒8.

Vậy x ∈ {8; ‒8}.

b) 9x2 = 1

x2=19

x2=132=132

x=13 hoặc x=13.

Vậy x13;13.

c) 4x2 = 25

x2=254

x2=522=522

x=52 hoặc x=52.

Vậy x52;52.

Bài 4 trang 40 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

a) x=9;

b) x=5;

c) 3x=1

d) 2x+1=12.

Lời giải:

a) 

x = 81.

Vậy x = 81.

b) x=5

x2=52

x = 5.

Vậy x = 5.

c) 3x=1

3x2=12

9x = 1

x=19

Vậy x=19

d) 2x+1=12

2x+12=122

4(x+1) = 144

x + 1 = 36

x = 35.

Vậy x = 35.

Bài 5 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tính giá trị của các biểu thức:

a) 182+122;

b) 102144;

c) 9262;

d) 0,16:42.

Lời giải:

a) 182+122=18+12=30.

b) 102144=10122=1012=2.

c) 9262=96=54.

d) 0,16:42=0,42:4=0,4:4=0,1.

Bài 6 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tính giá trị của các biểu thức:

a) A=144112+472234;

b) B=122:1614972.

Lời giải:

a) A=12211+472322=1211+1432=1211+149=6;

b) B=12:421727=12:4177=31=2.

Bài 7 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: So sánh các cặp số sau:

a) 3 và 52;

b) 4 và 15.

Lời giải:

a) Ta có: 3=62>52 nên 3>52.

b) Ta có: 16 > 15 nên 16>15 hay 4>15.

Bài 8 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

15;   3;   32;   5.

Lời giải:

– Ta chia các số trên thành hai nhóm:

+ Nhóm 1: gồm hai số 3 và 32;

+ Nhóm 2: gồm hai số 15 và 5.

– So sánh các số trong nhóm 1: 3  32;

Ta có: 3=62>32 nên 3>32, suy ra 3<32.

– So sánh các số trong nhóm 2: 15 và 5.

Ta có: 125<5 nên 125<5

 125=152=15, suy ra 15<5.

Mặt khác, các số trong nhóm 1 là các số âm và các số trong nhóm 2 là các số dương. Do vậy, ta có: 3<32<15<5.

Vậy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ nhỏ đến lớn như sau:

3;   32;   15;   5.

Bài 9 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tìm x để căn thức xác định:

a) 2x+7;

b) 123x;

c) 1x4;

d) x2+1.

Lời giải:

a) Biểu thức 2x+7 xác định khi 2x + 7 ≥ 0 hay 2x ≥ ‒7, hay x72.

b) Biểu thức 123x xác định khi 12 ‒ 3x ≥ 0 hay ‒3x ≥ ‒12, hay x ≤ 4.

c) Biểu thức 1x4 xác định khi 1x40 hay x ‒ 4 > 0 (do 1 > 0), hay x > 4.

d) Với mọi x ∈ ℝ, ta luôn có x2 ≥ 0, do đó x2 + 1 ≥ 1 hay x2 + 1 > 0.

Suy ra căn thức x2+1 xác định với mọi số thực x.

Bài 10 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tìm giá trị của biểu thức A=a2+9a khi a = 16.

Lời giải:

Với a = 16, ta có a2 + 9a = 162 + 9.16 = 256 + 144 = 400.

Khi đó, A=400=202=20.

Bài 11 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Diện tích S của hình tròn bán kính r được tính theo công thức S = πr2.

a) Viết công thức tính bán kính r theo diện tích S của hình tròn.

b) Tính bán kính r (cm) của hình tròn có diện tích 20 cm2 (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của xăngtimét).

Lời giải:

a) Từ S = πr2, ta có r2=Sπ, suy ra r=Sπ (do r > 0).

Vậy công thức tính bán kính r theo diện tích S của hình tròn là r=Sπ

b) Với S = 20 cm2, ta có r=20π2,5 (cm).

Bài 12 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1Thời gian rơi t tính theo giây của một vật được thả rơi tự do từ độ cao h (m) cho đến khi chạm đất thoả mãn hệ thức h = 5t2.

a) Tính thời gian rơi của vật khi h = 20 m và khi h = 10 m (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của giây).

b) Viết công thức biểu thị thời gian rơi t theo độ cao h (h > 0).

Lời giải:

a) Với h = 20 m, ta có 20 = 5t2 hay t2 = 4, suy ra t = 2 (giây) (do t > 0).

Với h = 10 m, ta có 10 = 5t2 hay t2 = 2 suy ra t=21,4(giây) (do t > 0).

b) Từ h = 5t2, suy ra t2=h5, suy ra t=h5 (do t > 0).

Vậy công thức biểu thị thời gian rơi t theo độ cao h (h > 0) là: t=h5.

Bài 13 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10 cm2 và tỉ số giữa hai cạnh kề nhau AB : AD = 3 : 2. Tìm độ dài cạnh AB (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của xăngtimét).

Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10 cm^2 và tỉ số giữa hai cạnh kề nhau AB : AD = 3 : 2

Lời giải:

Đặt AB = x (cm) (x > 0).

Ta có ABAD=32, suy ra AD=2AB3=2x3 (cm).

Diện tích hình chữ nhật ABCD là S=ABAD=x2x3=2x23 (cm2).

Theo đề bài, hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10 cm2 nên ta có:

2x23=10, suy ra x2 = 15, suy ra x=153,9 (cm) (do x > 0).

Vậy độ dài cạnh AB là khoảng 3,9 cm.

Bài 14 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho 9n là số tự nhiên.

Lời giải:

⦁ Điều kiện xác định của căn thức 9n là 9 ‒ n ≥ 0 hay n ≤ 9.

⦁ Vì n là số tự nhiên nên n ≥ 0, suy ra ‒ n ≤ 0, do đó 9 ‒ n ≤ 9.

Suy ra 0 ≤ 9 ‒ n ≤ 9.

⦁ Như vậy, để A = 9n là số tự nhiên thì 9 ‒ n phải nhận các giá trị là số chính phương.

Do đó 9 ‒ n ∈ {0; 1; 4; 9}.

Ta có bảng sau:

9 – n

0

1

4

9

n

9

8

5

0

Vậy các giá trị cần tìm của n là 9; 8; 5; 0.

Lý thuyết Căn bậc hai

1. Căn bậc hai

Khái niệm căn bậc hai

Cho số thực a không âm. Số thực x thỏa mãn x2=a được gọi là một căn bậc hai của a.

Chú ý:

- Mỗi số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương là a (căn bậc hai số học của a) và số âm là a.

- Số 0 chỉ có đúng một căn bậc hai là chính nó, ta viết 0=0.

- Số âm không có căn bậc hai.

- Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai căn bậc hai hay phép khai phương (gọi tắt là khai phương).

­- Nếu a>b>0 thì a>b. Suy ra a<b<0<b<a.

Ví dụ:

  • 81=9 nên 81 có hai căn bậc hai là 9 và -9.
  • Căn bậc hai số học của 121 là 121=11.

2. Tính căn bậc hai của một số bằng máy tính cầm tay

Để tính các căn bậc hai của một số a>0, chỉ cần tính a. Có thể dễ dàng làm điều này bằng cách sử dụng MTCT.

Lý thuyết Căn bậc hai (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 1)

Sử dụng nút này để bấm căn bậc hai.

Ví dụ:

Bấm lần lượt các phím  ta tính được 9,453,07.

Lý thuyết Căn bậc hai (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 2)

Vậy căn bậc hai của 9,45 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là 3,07 và -3,07.

Tính chất của căn bậc hai

a2=|a| với mọi số thực a.

Ví dụ: (1+2)2=|1+2|=1+2(3)2=|3|=3.

3. Căn thức bậc hai

Khái niệm căn thức bậc hai

Với A là một biểu thức đại số, ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn.

Ví dụ: 2x113x+2 là các căn thức bậc hai.

Chú ý:

- Ta cũng nói A là một biểu thức. Biểu thức A xác định (hay có nghĩa) khi A nhận giá trị không âm.

- Khi A nhận giá trị không âm nào đó, khai phương giá trị này ta nhận được giá trị tương ứng của biểu thức A.

Ví dụ:

+ Căn thức 2x+1 xác định khi 2x+10 hay x12.

Tại x=4 thì 2.4+1=9=32=3.

+ Giá trị của biểu thức b24ac tại a=3;b=10;c=3 là:

  1024.3.3=10036=64=82=8.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Căn bậc hai

Bài 2: Căn bậc ba

Bài 3: Tính chất của phép khai phương

Bài 4: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài tập cuối chương 3

Đánh giá

0

0 đánh giá