Với giải Bài 5 trang 20 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 5 trang 20 Toán lớp 7: Cho biết a (m) là chu vi của bánh xe, b là số vòng quay được của bánh xe trên đoạn đường xe đi từ A đến B. Hỏi a và b có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau không?
Phương pháp giải:
Nếu hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức x.y = a không đổi thì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Lời giải:
Chu vi bánh xe . số vòng quay được của bánh xe = Quãng đường xe đi từ A đến B ( không đổi) nên ta được:
a . b = s ( s không đổi).
Do đó, a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Thực hành trang 17 Toán lớp 7: Tìm các đại lượng tỉ lệ nghịch trong mỗi công thức sau...
Khám phá 2 trang 17 Toán lớp 7: Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau:...
Vận dụng 3 trang 19 Toán lớp 7: Hãy giải bài toán ở hoạt động khởi động ( trang 16 )...
Bài 2 trang 20 Toán lớp 7: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau:...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:
Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số