Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài 3: Phương trình mặt cầu chi tiết sách Toán 12 Tập 2 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 12 Bài 3: Phương trình mặt cầu
Câu hỏi khởi động trang 81 Toán 12 Tập 2: Hình 38 mô tả một mặt cầu trong không gian.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình của mặt cầu được lập như thế nào?
Lời giải:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình của mặt cầu tâm I(a; b; c) bán kính R là:
(x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2.
Lời giải:
Những điểm thuộc mặt cầu đó cách I một khoảng bằng R.
Lời giải:
Mặt cầu tâm I đi qua điểm A nên bán kính của mặt cầu tâm I là:
R = IA =
Đường kính của mặt cầu đó bằng 2R = 6.
Hoạt động 2 trang 82 Toán 12 Tập 2: Cho hai điểm M(x; y; z) và I(a; b; c).
a) Viết công thức tính khoảng cách giữa hai điểm M và I.
b) Nêu mối liên hệ giữa x, y, và z để điểm M nằm trên mặt cầu tâm I bán kính R.
Lời giải:
a) IM = .
b) Điểm M nằm trên mặt cầu tâm I bán kính R khi IM = R, tức là = R
Lời giải:
Ta có x2 + (y + 5)2 + (z + 1)2 = 2 ⇔ (x – 0)2 + [y – (– 5)]2 + [z – (– 1)]2 = .
Vậy mặt cầu đã cho có tâm I(0; – 5; – 1) và bán kính R =
Luyện tập 3 trang 82 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình của mặt cầu, biết:
a) Tâm O bán kính R với O là gốc tọa độ;
b) Đường kính AB với A(1; 2; 1), B(3; 4; 7).
Lời giải:
a) Phương trình mặt cầu tâm O bán kính R là:
x2 + y2 + z2 = R2.
b) Mặt cầu đường kính AB có tâm I là trung điểm của AB.
Tọa độ điểm I là . Suy ra I(2; 3; 4).
Bán kính của mặt cầu là R = IA = .
Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
(x – 2)2 + (y – 3)2 + (z – 4)2 = 11.
Lời giải:
Cách 1:
Ta có x2 + y2 + z2 – 6x – 2y – 4z – 11 = 0
⇔ x2 – 2 ∙ 3 ∙ x + 9 + y2 – 2 ∙ 1 ∙ y + 1 + z2 – 2 ∙ 2 ∙ z + 4 = 9 + 1 + 4 + 11
⇔ (x – 3)2 + (y – 1)2 + (z – 2)2 = 25.
Vậy phương trình đã cho là phương trình của một mặt cầu có tâm I(3; 1; 2) và bán kính R = = 5.
Cách 2:
Ta có x2 + y2 + z2 – 6x – 2y – 4z – 11 = 0
⇔ x2 + y2 + z2 – 2 ∙ 3 ∙ x – 2 ∙ 1 ∙ y – 2 ∙ 2 ∙ z – 11 = 0
Khi đó a2 + b2 + c2 – d = 32 + 12 + 22 – (– 11) = 25 > 0.
Vậy phương trình đã cho là phương trình của một mặt cầu có tâm I(3; 1; 2) và bán kính R = = 5.
Lời giải:
Đường thẳng ID đi qua điểm I và nhận làm vectơ chỉ phương.
Phương trình tham số của đường thẳng ID là (t là tham số).
Giả sử H là vị trí cuối cùng trên đoạn thẳng ID sao cho người đi biển có thể nhìn thấy ánh sáng từ ngọn hải đăng. Khi đó IH = R.
Ta có H ∈ ID nên gọi tọa độ điểm H(21 + 5 100t; 35 + 623t; 50 – 50t).
IH = R
⇔ t ≈ ± 0,78.
+ Với t ≈ 0,78, ta có H(3 999; 520,94; 11), = (3 978; 485,94; – 39).
Khi đó nên hai vectơ cùng hướng, vậy thỏa mãn H thuộc đoạn thẳng ID.
+ Với t ≈ – 0,78, ta có H(– 3 957; – 450,94; 89), = (– 3 978; – 485,94; 39).
Khi đó nên hai vectơ ngược hướng, vậy H không thuộc đoạn thẳng ID.
Vậy vị trí cuối cùng trên đoạn thẳng ID sao cho người đi biển còn có thể nhìn thấy được ánh sáng từ ngọn hải đăng là điểm H(3 999; 520,94; 11).
Bài tập
Bài 1 trang 85 Toán 12 Tập 2: Tâm của mặt cầu (S): (x – 2)2 + (y – 3)2 + (z + 4)2 = 16 có tọa độ là:
A. (– 2; – 3; 4).
B. (2; 3; – 4).
C. (2; – 3; – 4).
D. (2; – 3; 4).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Tâm của mặt cầu (S): (x – 2)2 + (y – 3)2 + (z + 4)2 = 16 có tọa độ là (2; 3; – 4).
Bài 2 trang 85 Toán 12 Tập 2: Bán kính của mặt cầu (S): (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 9 bằng:
A. 3.
B. 9.
C. 81.
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bán kính của mặt cầu (S): (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 9 bằng .
Bài 3 trang 86 Toán 12 Tập 2: Mặt cầu (S) tâm I(– 5; – 2; 3) bán kính 4 có phương trình là:
A. (x – 5)2 + (y – 2)2 + (z + 3)2 = 4.
B. (x – 5)2 + (y – 2)2 + (z + 3)2 = 16.
C. (x + 5)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = 4.
D. (x + 5)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = 16.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Mặt cầu (S) tâm I(– 5; – 2; 3) bán kính 4 có phương trình là:
(x + 5)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = 16.
Bài 4 trang 86 Toán 12 Tập 2: Cho mặt cầu có phương trình (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 7)2 = 100.
a) Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
b) Mỗi điểm A(1; 1; 1), B(9; 4; 7), C(9; 9; 10) nằm trong, nằm ngoài hay nằm trên mặt cầu đó?
Lời giải:
a) Ta có (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 7)2 = 100 ⇔ (x – 1)2 + [y – (– 2)]2 + (z – 7)2 = 102.
Mặt cầu đã cho có tâm I(1; – 2; 7) và bán kính R = 10.
b) Do IA = < 10 nên điểm A(1; 1; 1) nằm trong mặt cầu đó.
Do IB = = 10 nên điểm B(9; 4; 7) nằm trên mặt cầu đó.
Do IC = > 10 nên điểm C(9; 9; 10) nằm ngoài mặt cầu đó.
Bài 5 trang 86 Toán 12 Tập 2: Cho phương trình x2 + y2 + z2 – 4x – 2y – 10z + 2 = 0
Chứng minh rằng phương trình trên là phương trình của một mặt cầu. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó.
Lời giải:
Ta có x2 + y2 + z2 – 4x – 2y – 10z + 2 = 0
⇔ x2 – 2 ∙ 2 ∙ x + 4 + y2 – 2y + 1 + z2 – 2 ∙ 5 ∙ z + 25 = 4 + 1 + 25 – 2
⇔ (x – 2)2 + (y – 1)2 + (z – 5)2 = 28.
Vậy phương trình đã cho là phương trình mặt cầu tâm I(2; 1; 5) và bán kính
Bài 6 trang 86 Toán 12 Tập 2: Lập phương trình mặt cầu (S) trong mỗi trường hợp sau:
a) (S) có tâm I(3; – 7; 1) và bán kính R = 2;
b) (S) có tâm I(– 1; 4; – 5) và đi qua điểm M(3; 1; 2);
c) (S) có đường kính là đoạn thẳng CD với C(1; – 3; – 1) và D(– 3; 1; 2).
Lời giải:
a) Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(3; – 7; 1) và bán kính R = 2 là:
(x – 3)2 + (y + 7)2 + (z – 1)2 = 4.
b) Ta có R = IM = .
Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(– 1; 4; – 5) và đi qua điểm M(3; 1; 2) là:
(x + 1)2 + (y – 4)2 + (z + 5)2 = 74.
c) Tâm của mặt cầu (S) đường kính CD là trung điểm I của đoạn thẳng CD.
Ta có . Suy ra .
Bán kính R = IC = .
Phương trình mặt cầu (S) có đường kính là đoạn thẳng CD là:
(x + 1)2 + (y + 1)2 + = .
Ta xét một ví dụ cụ thể như sau:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn vệ tinh A(3; – 1; 6), B(1; 4; 8), C(7; 9; 6), D(7; – 15; 18). Tìm tọa độ của điểm M trong không gian biết khoảng cách từ các vệ tinh đến điểm M lần lượt là MA = 6, MB = 7, MC = 12, MD = 24.
Lời giải:
Gọi tọa độ điểm M là M(x; y; z).
Ta có MA = ;
MB =;
MC = = 12;
MD = .
Từ đó ta có hệ phương trình .
Lấy (3) – (1) ta được: (7 – x)2 – (3 – x)2 + (9 – y)2 – (– 1 – y)2 = 144 – 36
⇔ – 8x – 20y = – 12 ⇔ 2x + 5y = 3 ⇔ x = (5).
Lấy (4) – (3) ta được: (– 15 – y)2 – (9 – y)2 + (18 – z)2 – (6 – z)2 = 576 – 144
⇔ 48y – 24z = 0 ⇔ 2y – z = 0 ⇔ z = 2y (6).
Thay (5) và (6) vào (2) ta được: + (4 – y)2 + (8 – 2y)2 = 49
⇔ 45y2 – 170y + 125 = 0 ⇔ y = 1 hoặc y = .
+ Với y = 1 thì x = – 1, z = 2. Khi đó M(– 1; 1; 2).
Thử lại bằng cách thay x = – 1, y = 1, z = 2 vào các phương trình (1), (2), (3), (4) ta thấy thỏa mãn.
+ Với y = thì x = , z = . Khi đó M .
Thử lại bằng cách thay x = , y =, z = vào các phương trình (1), (2), (3), (4) ta thấy thỏa mãn.
Vậy M(– 1; 1; 2) là điểm cần tìm.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
§2. Công thức xác suất toàn phần. Công thức Bayes