Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài tập cuối chương V chi tiết sách Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 12 Bài tập cuối chương V
Câu hỏi trắc nghiệm
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Mặt phẳng (P): x + 2y + 3z – 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là .
Bài 2 trang 66 Toán 12 Tập 2: Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng (Oyz)?
A. y = 0.
B. x = 0.
C. y – z = 0.
D. z = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Mặt phẳng (Oyz) có phương trình là x = 0.
A. x – 2y + 3z – 12 = 0.
B. x – 2y – 3z + 6 = 0.
C. x – 2y + 3z + 12 = 0.
D. x – 2y – 3z – 6 = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Mặt phẳng đi qua điểm M(1; 2; −3) và có vectơ pháp tuyến có phương trình là: (x – 1) – 2(y – 2) + 3(z + 3) = 0 ⇔ x – 2y + 3z + 12 = 0.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có
A. (α) ⊥ (β).
B. (γ) ⊥ (β).
C. (α) // (β).
D. (α) ⊥ (γ).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Mặt phẳng (α), (β), (γ) có vectơ pháp tuyến lần lượt là
.
Có . Do đó (α) ⊥ (β).
Có . Do đó (γ) ⊥ (β).
Có . Do đó (α) ⊥ (γ).
Có và không cùng phương với nhau nên hai mặt phẳng này không song song.
Bài 6 trang 66 Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d: . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là .
Bài 7 trang 66 Toán 12 Tập 2: Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng d:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Đường thẳng d: có phương trình chính tắc là .
A.
B.
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
Đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương là
Ta có . Do đó d ⊥ d1.
A. 30°.
B. 45°.
C. 60°.
D. 90°.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến
Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến
Suy ra ((P), (Q)) = 30°.
A. I(−1; 2; 1) và R = 3.
B. I(1; −2; −1) và R = 3.
C. I(−1; 2; 1) và R = 9.
D. I(1; −2; −1) và R = 9.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Mặt cầu (S): (x + 1)2 + (y – 2)2 + (z – 1)2 = 9 có tâm I(−1; 2; 1) và R = 3.
Bài 11 trang 67 Toán 12 Tập 2: Mặt cầu tâm I(−3; 0; 4) và đi qua điểm A(−3; 0; 0) có phương trình là
A. (x – 3)2 + y2 + (z + 4)2 = 4.
B. (x – 3)2 + y2 + (z + 4)2 = 16.
C. (x + 3)2 + y2 + (z − 4)2 = 16.
D. (x + 3)2 + y2 + (z − 4)2 = 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bán kính của mặt cầu là .
Mặt cầu tâm I(−3; 0; 4) và R = 4 có phương trình là (x + 3)2 + y2 + (z − 4)2 = 16.
Bài tập tự luận
Bài 12 trang 67 Toán 12 Tập 2: Cho bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(−2; 1; −1).
a) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một hình chóp.
b) Tìm góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
c) Tính độ dài đường cao của hình chóp A.BCD.
Lời giải:
a) Ta có phương trình đoạn chắn của mặt phẳng (ABC) là:
⇔ x + y + z – 1 = 0.
Thay tọa độ điểm D vào phương trình mặt phẳng (ABC) ta được:
−2 + 1 −1 −1 = −3 ≠ 0 nên D ∉ (ABC).
Do đó A, B, C, D không đồng phẳng.
Suy ra A, B, C, D là bốn đỉnh của một hình chóp.
b) Đường thẳng AB nhận làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng CD nhận làm vectơ chỉ phương.
.
Suy ra (AB, CD) = 45°.
c) Có , , .
Mặt phẳng (BCD) đi qua B(0; 1; 0) và nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình là x – 2(y – 1) – 2z = 0 ⇔ x – 2y – 2z + 2 = 0.
Đường cao của hình chóp A.BCD chính là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD).
Ta có
Bài 13 trang 67 Toán 12 Tập 2: Cho bốn điểm A(−2; 6; 3), B(1; 0; 6), C(0; 2; −1), D(1; 4; 0).
a) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện.
b) Tính chiều cao AH của tứ diện ABCD.
c) Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa AB và song song với CD.
Lời giải:
a) Ta có ,
Mặt phẳng (BCD) đi qua B(1; 0; 6) và nhận có phương trình là 8(x – 1) – 3y – 2(z – 6) = 0 ⇔ 8x – 3y – 2z + 4 = 0.
Thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng (BCD) ta được:
8.(−2) – 3.6 – 2.3 + 4 = −36 ≠ 0.
Do đó A ∉ (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện.
b) Ta có .
c) Ta có và , .
Mặt phẳng (α) đi qua A(−2; 6; 3) và nhận có phương trình là (x + 2) – (z – 3) = 0 ⇔ x – z + 5 = 0.
Lời giải:
Gọi (α): z – 4 = 0.
Ta có .
Lời giải:
Vì điểm H(2; −1; −2) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O(0; 0; 0) xuống mặt phẳng (Q) nên mặt phẳng (Q) nhận làm một vectơ pháp tuyến.
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là
Suy ra ((P), (Q)) = 45°.
a) Tìm tọa độ các điểm A, B, C, D.
b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và mặt phẳng (ACD).
c) Viết phương trình tham số của đường thẳng AC.
d) Cho biết đầu mũi tiện đang đặt tại điểm M(0; 60; 40). Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC).
Lời giải:
a) Ta có A(70; 0; 0), B(70; 0; −60), C(70; 80; 0), D(50; 0; 0).
b) Ta có , .
Mặt phẳng (ABC) đi qua A(70; 0; 0), nhận có phương trình là x – 70 = 0.
Có , ,
Mặt phẳng (ACD) đi qua A(70; 0; 0), nhận có phương trình là z = 0.
c) Đường thẳng AC đi qua A(70; 0; 0) và nhận có phương trình tham số là .
d) .
a) Mặt phẳng (O'AC);
b) Đường thẳng CO';
c) Mặt cầu đi qua các đỉnh của hình hộp.
Lời giải:
a) Mặt phẳng đoạn chắn của (O'AC) là ⇔ 6x + 2y + 3z – 12 = 0.
b) Đường thẳng CO' đi qua C(0; 6; 0) nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình là
c) Mặt cầu đi qua các đỉnh của hình hộp có tâm I là trung điểm của O'B và bán kính IO'.
Có B(2; 6; 0), O'(0; 0; 4). Suy ra I(1; 3; 2) và .
Phương trình mặt cầu là: (x – 1)2 + (y – 3)2 + (z – 2)2 = 14.
Lời giải:
MA2 = MB2 + MC2
⇔ (x – 1)2 + y2 + z2 = x2 + (y – 2)2 + z2 + x2 + y2 + (z – 3)2
⇔ x2 – 2x + 1 + y2 + z2 = x2 + y2 – 4y + 4 + z2 + x2 + y2 + z2 – 6z + 9
⇔ x2 + 2x + 1 + y2 – 4y + 4 + z2 – 6z + 9 – 2 = 0
⇔ (x + 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 2.
Do đó M luôn thuộc vào mặt cầu S với tâm I(−1; 2; 3) và
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes
Bài 1. Tính giá trị gần dúng tích phân bằng máy tính cầm tay