Giải SBT Toán 11 trang 68 Tập 2 Chân trời sáng tạo

247

Với lời giải SBT Toán 11 trang 68 Tập 2 chi tiết trong Bài 4: Khoảng cách trong không gian sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài 4: Khoảng cách trong không gian

Bài 1 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều canh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) theo a, biết SA = a62 .

Lời giải:

Cho hình chóp S ABC có đáy ABC là tam giác đều canh a cạnh bên SA vuông góc với đáy

Gọi E là trung điểm của BC thì BC ⊥ AE (vì ∆ABC đều).

Ta có BC ⊥ SA và BC ⊥ AE  BC ⊥ (SAE).

(SBC) ⊥ (SAE).

Trong mặt phẳng (SAE), vẽ AF ⊥ SE (F  SE).

Suy ra AF ⊥ (SBC) hay d(A, (SBC))=AF.

Xét ∆SAE vuông tại A, ta có:

1AF2=1AS2+1AE2=23a2+43a2=2a2AF=a22.

Vậy dS,ABC=AF=a22 .

Bài 2 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của SC.

a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC).

b) Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SAG).

Lời giải:

Cho hình chóp tam giác đều S ABC có cạnh đáy bằng 3a cạnh bên bằng 2a Gọi G là trọng tâm

a)Do S.ABC là hình chóp tam giác đều nên SG ⊥ (ABC) hay d(S, (ABC))=SG.

Tam giác ABC là tam giác đều cạnh 3a nên

AG=23.3a32=a3

Tam giác SAG vuông tại G nên

SG=SA2AG2=4a23a2=a

Vậy d(S, (ABC)) = a.

b) Vì SC  (SAG) = S nên d(M,(SAG))d(C,(SAG))=MSCS=12

d(M,(SAG))=12d(C,(SAG))

Gọi I là trung điểm của BC.

Ta có: CB ⊥ AI và CB ⊥ SG

 CB ⊥ (SAG) và CB  (SAG) = I.

Do đó d(C,(SAG))=CI=12BC=3a2 .

Vậy d(M,(SAG))=3a4 .

Bài 3 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và B'C' . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và B'D' .

Lời giải:

Cho hình lập phương ABCD A'B'C'D' cạnh a Gọi M N lần lượt là trung điểm của AC và  B'C'

B'D'  A'C' tại O.

Gọi P là trung điểm của OC'.

Vě OH ⊥ MP, HE // NP, EF // OH.

ABCD là hình lập phương, ta dễ dàng có được: B'D' ⊥ (A'C'CA).

Hay B'D' ⊥ OH, mà OH // EF

 EF ⊥ B'D' (1).

NP // B'D'  NP ⊥ (A'C'CA) hay NP ⊥ OH.

Đồng thời OH ⊥ MP.

 OH ⊥ (MNP) hay OH ⊥ MN  EF ⊥ MN (2)

Từ (1) và (2) ta có: d(MN, B'D') = EF = OH.

Xét tam giác vuông MOP, ta có OM = a, OP = a24, suy ra OH = a3 .

Vậy d(MN, B'D') = a3 .

Bài 4 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 11 . Gọi I là trung điểm của cạnh CD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BI.

Lời giải:

Cho hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng căn bậc hai 11  Gọi I là trung điểm của cạnh CD

Gọi O là trung điểm AC, J là trung điểm OD.

Vě OH ⊥ BJ, HE // AC, EF // OH.

Có IJ // AC nên AC // (BIJ).

 d(AC, BI) = d(AC, (BIJ)) = d(O, (BIJ)).

Do ABCD là tứ diện đều nên ta dễ dàng nhận ra AC ⊥ (OBD).

 AC ⊥ OH (OH  OBD).

AC // IJ,  OH ⊥ IJ.

Kết hợp giả thiết, suy ra OH ⊥ (BIJ) hay d(O, (BIJ)) = OH.

Xét tam giác OBD cân tại O, ta có

BD=11.OB=OD=BD.32=332BJ=114.

Áp dụng công thức Heron, ta có:

SOBD=1124SOBJ=1124.

Ta tính được OH = 2.

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BI là 2 .

Bài 5 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình chóp S.ABC có tam giác vuông cân tại B, AC = a2 , mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt đáy (ABC). Các mặt bên (SAB), (SBC) tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và bằng 60°. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABC.

Lời giải:

Cho hình chóp S.ABC có tam giác vuông cân tại B, AC =  , mặt phẳng (SAC)

Ta có: (SAC) ⊥ (ABC) và (SAC)  (ABC) = AC.

Trong mặt phẳng (SAC), vẽ SH ⊥ AC (H  AC) thì SH ⊥ (ABC).

Gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên cạnh AB và BC.

Khi đó, ta có SAB,  ABC=SIH^,  SBC,  ABC=SKH^.

Mà SIH^=SKH^=60° nên HI = HK.

Suy ra tử giác BIHK là hình vuông nên H là trung điểm cạnh AC.

Khi đó tử giác BIHK là hình vuông cạnh a2 .

SH = HI . tan 60° = a32.

VS.BCD=13.SBCD.SA=13.a22.a3=a236.

Vậy thể tích V của khối chóp S.ABC là a236.

Bài 6 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = , đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có AB = a, AD = 3a, BC = a. Tính thể tích khối chóp S.BCD theo a.

Lời giải:

Cho hình chóp S ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD và SA = a căn bậc hai 3

Ta có: SABCD=12.AB.(AD+BC)=12.a.(3a+a)=2a2

Lại có: SABD=12.AB.AD=12.a.3a=3a22

Suy ra SBCD=SABCDSABD=a22 .

Vậy VS.BCD=13.SBCD.SA=13.a22.a3=a236 .

Bài 7 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a. Biết d(A(A'BC'))=a5712 . Tính VABC.A'B'C' .

Lời giải:

Cho hình lăng trụ đều ABC A'B'C'  có cạnh đáy bằng a. Biết

Gọi I là trung điểm của BC và H là hình chiếu của A trên A'I.

Ta có: BC ⊥ AI và BC ⊥ AA'  BC ⊥ (A'AI)  (A'BC) ⊥ (A'AI).

Mặt khác (AB'C)  (A'AI) = A'I và AH ⊥ A'I.

Nên d(A,(A'BC))=AH=a5712

∆ABC đều cạnh a AI=a32 và SABC=a234

Xét tam giác A'AI vuông tại A, ta có:

1A'A2=1AH21AI2=14457a243a2=6857a2AA'=a57217.

Do đó VABC.A'B'C'=SABC.AA'=a234.a57217=a3171817

Vậy VABC.A'B'C'=a3171817.

Bài 8 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2Một hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có ba kích thước là 2 cm, 3 cm và 6 cm. Tính thể tích của khối tứ diện ACB'D' .

Lời giải:

Một hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có ba kích thước là 2 cm 3 cm và 6 cm

Ta có:

VABCD.A'B'C'D'=VBAB'C+VD.ACD'+VA'B'AD'+VC'B'CD'+VACB'D'=4.VBAB'C+VACB'D'

VACB'D'=VABCD.A'B'C'D'4.VBAB'CVACB'D'=VABCD.A'B'C'D'4.16.VABCD.A'B'C'D'VACB'D'=13VABCD.A'B'C'D'

VACB'D'=13.2.3.6=12(cm3)

Bài 9 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình chóp cụt tam giác đều ABC.A'B'C' có đường cao HH'=2a . Cho biết AB = 2a, A'B'=a . Gọi B1, C1 lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tính thể tích của:

a) Khối chóp cụt đều ABC.A'B'C' .

b) Khối lăng trụ AB1C1.A'B'C' .

Lời giải:

Cho hình chóp cụt tam giác đều ABC A'B'C' có đường cao HH' = 2a  Cho biết AB = 2a

a)

Áp dụng công thức: V=13hS+SS'+S' ,

Do ABC, A¢B¢C¢ là các tam giác đều nên: Cho hình chóp cụt tam giác đều ABC A'B'C' có đường cao HH' = 2a  Cho biết AB = 2a , thay vào công thức trên ta có:

V=13.2a.a23+a23.a234+a234

=23a.53a24+3a44=23a.53a24+3a22

=23a.53a24+3a22=23a.73a24=7a336.

b)Áp dụng công thức: V'=S'.h' , với S'=a234,h'=2a.

Ta có: V'=a234.2a.=a332 .

Bài 10 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2Tính thể tích một cái sọt đựng đồ có dạng hình chóp cụt tứ giác đều, đáy lớn có cạnh bằng 80 cm, đáy nhỏ có cạnh bằng 40 cm và cạnh bên bằng 80 cm.

Tính thể tích một cái sọt đựng đồ có dạng hình chóp cụt tứ giác đều đáy lớn có cạnh bằng 80 cm

 

Lời giải:

Tính thể tích một cái sọt đựng đồ có dạng hình chóp cụt tứ giác đều đáy lớn có cạnh bằng 80 cm

Ta có: OC=402,O'C'=202 , suy ra CH=202

Trong tam giác vuông C'CH có: C'H=CC'2CH2=2014

Nên OO'=C'H=2014

Thể tích của cái sọt đựng đồ là:

V=13.2014.(6400+6400.  1600+1600)279  377,08 (cm3).

Đánh giá

0

0 đánh giá