Với lời giải SBT Toán 11 trang 72 Tập 2 chi tiết trong Bài tập ôn tập cuối năm sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 11 Bài tập ôn tập cuối năm
a) Chứng minh (SBC) (SAB).
b) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
c) Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
Lời giải:
a) Do ABCD là hình vuông nên BC AB
Mà SA BC (do SA (ABCD)) nên BC (SAB), suy ra (SBC) (SAB).
b) Vì SA (ABCD) nên AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (ABCD).
Do đó, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng SC và AC, mà (SC, AC) = .
Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC = .
Vì SA (ABCD) nên SA AC hay tam giác SAC vuông tại A.
Xét tam giác SAC vuông tại A, có AC = SA = a nên tam giác SAC vuông cân tại A, suy ra .
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45°.
c) Kẻ AH SB tại H.
Vì (SBC) (SAB), (SBC) (SAB) = SB mà AH SB nên AH (SBC).
Khi đó d(A, (SBC)) = AH.
Vì SA (ABCD) nên SA AB hay tam giác SAB vuông tại A.
Xét tam giác SAB vuông tại A, AH là đường cao, có:
.
Vậy d(A, (SBC)) = .
a) Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB.
Lời giải:
a) Gọi O là giao điểm của AC và BD, suy ra O là trung điểm của AC, BD.
Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO (ABCD).
Xét tam giác vuông ABC vuông tại B, có AC = .
Vì O là trung điểm của AC nên AO = OC = .
Vì SO (ABCD) nên SO AC.
Xét tam giác SOA vuông tại O, có SO = .
Khi đó .
Vậy .
b) Có ABCD là hình vuông nên AD // BC suy ra AD // (SBC).
Khi đó d(AD, SB) = d(AD, (SBC)) = d(A, (SBC)).
Đường thẳng AO cắt mặt phẳng (SBC) tại C và O là trung điểm của AC nên
d(A, (SBC)) = 2d(O, (SBC)).
Kẻ OM BC tại M, OH SM tại H.
Vì BC OM, BC SO (do SO (ABCD)) nên BC (SOM), suy ra (SBC) (SOM).
Mà OH SM nên OH (SBC). Do đó d(O, (SBC)) = OH.
Có OM // AB (vì cùng vuông góc với BC).
Xét tam giác ABC có O là trung điểm của AC, OM // AB nên M là trung điểm của BC, suy ra OM là đường trung bình. Do đó OM = .
Vì SO (ABCD) nên SO OM hay tam giác SOM vuông tại O.
Xét tam giác SOM vuông tại O, OH là đường cao có:
.
Vậy d(AD, SB) = 2OH = .
a) Chứng minh rằng BCC'B' là hình chữ nhật.
b) Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
c) Tính góc giữa đường thẳng AA' và mặt phẳng (A'B'C').
Lời giải:
a) Kẻ AH B'C' tại H.
Do tam giác AB'C' cân tại A mà AH B'C' nên AH đồng thời là trung tuyến hay H là trung điểm của B'C'.
Do tam giác A'B'C' là tam giác đều mà A'H là trung tuyến nên A'H đồng thời là đường cao hay A'H B'C'.
Vì AH B'C' và A'H B'C' nên B'C' (A'AH), suy ra B'C' A'A.
Do ABB'A' là hình bình hành nên AA' // BB' mà B'C' A'A nên BB' B'C'.
Vì BCC'B' là hình bình hành có BB' B'C' nên BCC'B' là hình chữ nhật.
b) Vì (AB'C') (A'B'C'), (AB'C') (A'B'C') = B'C' mà AH B'C' nên AH (A'B'C').
Suy ra AH A'H hay tam giác AHA' vuông tại H.
Vì tam giác A'B'C' là tam giác đều cạnh a, đường cao A'H nên A'H = , .
Xét tam giác AHA' vuông tại H có: AH = .
Khi đó .
Vậy .
c) Vì AH (A'B'C') nên HA' là hình chiếu của AA' trên mặt phẳng (A'B'C').
Do đó góc giữa đường thẳng AA' và mặt phẳng (A'B'C') bằng góc giữa hai đường thẳng AA' và A'H, mà (AA', A'H) = .
Xét tam giác AA'H vuông tại H có .
Suy ra, .
Vậy góc giữa đường thẳng AA' và mặt phẳng (A'B'C') bằng 60°.
a) Tính theo a thể tích khối hộp chữ nhật.
b) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và CD'.
Lời giải:
a) Vì AA' (ABCD) nên AC là hình chiếu của A'C trên mặt phẳng (ABCD).
Do đó góc giữa đường thẳng A'C và mặt phẳng (ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng A'C và AC, mà (A'C, AC) = .
Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = a; AD = BC = a.
Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC = .
Xét tam giác A'AC vuông tại A, có AA' = AC.tan30° = .
Khi đó VABCD.A'B'C'D' = AA' . AB . AD = a.a.a = a3.
b) Có A'D' // BC và A'D' = BC (do cùng song song và bằng AD).
Do đó A'D'CB là hình bình hành, suy ra CD' // BA'. Do đó CD' // (A'DB).
Khi đó d(BD, CD') = d(CD', (A'DB)) = d(D', (A'DB)).
Vì AD' cắt mặt phẳng (A'BD) tại trung điểm của đoạn AD' nên
d(D', (A'DB)) = d(A, (A'DB)) = h.
Áp dụng kết quả bài 7.7 trang 28 SBT Toán tập 2, ta có:
.
Vậy d(BD, CD') .
a) Tính theo a thể tích khối tứ diện AA'MN.
b) Tính côsin góc nhị diện [A, MN, A'].
Lời giải:
a) Ta có d(N,(AMA'))..
Do CC' // AA' nên CC' // (AA'B'B) nên d(N, (AMA')) = d(C, (AA'B'B)).
Kẻ CH AB tại H.
Vì BB' (ABC) nên BB' CH mà CH AB nên CH (AA'B'B).
Do đó d(C, (AA'B'B)) = CH.
Xét tam giác ABC đều cạnh a, CH là đường cao có CH = ,
suy ra d(C, (AA'B'B)) = .
Vì ABB'A' là hình chữ nhật có d(M, AA') = AB = a.
Do đó d(M,AA').AA' = .a.2a = a2.
Vậy .
b) Gọi I là trung điểm của MN.
Vì M, N là trung điểm của BB' và CC' nên CN = C'N, BM = B'M.
Mà AA' = BB' = CC' = 2a nên CN = C'N = BM = B'M = a.
Vì ABC.A'B'C' là hình lăng trụ tam giác đều nên
AB = AC = BC = A'B' = A'C' = B'C' = a.
Xét tam giác CAN vuông tại C, có AN2 = AC2 + CN2 = a2 + a2 = 2a2.
Xét tam giác A'C'N vuông tại C', có A'N2 = A'C'2 + C'N2 = a2 + a2 = 2a2.
Xét tam giác A'B'M vuông tại B', có A'M2 = A'B'2 + B'M2 = a2 + a2 = 2a2.
Xét tam giác ABM vuông tại B, có AM2 = AB2 + BM2 = a2 + a2 = 2a2.
Do đó AN = A'N = A'M = AM.
Xét tam giác A'MN có A'M = A'N nên tam giác A'MN cân tại A' mà A'I là trung tuyến nên A'I đồng thời là đường cao hay A'I MN.
Xét tam giác AMN có AM = AN nên tam giác AMN cân tại A mà AI là trung tuyến nên AI đồng thời là đường cao hay AI MN.
Vì A'I MN và AI MN nên [A, MN, A'] = .
Vì I là trung điểm của MN mà MN = BC = a nên MI = IN = .
Xét tam giác A'MI vuông tại I, có .
Xét tam giác ANI vuông tại I, có .
Áp dụng định lí côsin trong tam giác AA'I, ta có:
.
Vậy côsin góc nhị diện [A, MN, A'] bằng -.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 66 SBT Toán 11 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là sai?...
Bài 2 trang 66 SBT Toán 11 Tập 2: Hàm số y = cos là hàm số tuần hoàn với chu kì...
Bài 7 trang 67 SBT Toán 11 Tập 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là...
Bài 8 trang 67 SBT Toán 11 Tập 2: Giá trị của m để hàm số liên tục trên ℝ là...
Bài 9 trang 67 SBT Toán 11 Tập 2: Hàm số đồng biến trên toàn bộ tập số thực ℝ là...
Bài 10 trang 67 SBT Toán 11 Tập 2: Tập nghiệm của bất phương trình là...
Bài 11 trang 68 SBT Toán 11 Tập 2: Đạo hàm của hàm số là...
Bài 25 trang 70 SBT Toán 11 Tập 2: Cho sinx = -, x . Tính giá trị cos....
Bài 26 trang 70 SBT Toán 11 Tập 2: Chứng minh rằng:...
Bài 29 trang 70 SBT Toán 11 Tập 2: Giả sử un là số hạng thứ n của dãy số (un) và ....
Bài 30 trang 70 SBT Toán 11 Tập 2: Tính các giới hạn sau:...
Bài 31 trang 71 SBT Toán 11 Tập 2: Tìm m để hàm số sau liên tục trên toàn bộ tập số thực ℝ:...
Bài 32 trang 71 SBT Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình sau:...
Bài 34 trang 71 SBT Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:...
Bài 38 trang 71 SBT Toán 11 Tập 2: Gieo hai con xúc xắc I và II cân đối, đồng chất một cách độc lập. Xét các biến cố A, B sau đây.....
Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: