Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm
Bài 9.8 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = (x + 1)2(x2 – 1);
b) .
Lời giải:
a) Ta có: y' = ((x + 1)2)'(x2 – 1) + (x + 1)2(x2 – 1)'
= 2(x + 1)(x2 – 1) + 2x(x + 1)2
= 2x3 – 2x + 2x2 – 2 + 2x3 + 4x2 + 2x = 4x3 + 6x2 – 2.
Vậy y' = 4x3 + 6x2 – 2.
b)
.
Bài 9.9 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
.
Vậy .
b)
.
Bài 9.10 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số và . Tính f'(0) – g'(1).
Lời giải:
Có
.
Khi đó .
Có .
Khi đó .
Do đó f'(0) – g'(1) = . Vậy f'(0) – g'(1) = 0.
Bài 9.11 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải:
Có
Lời giải:
Có
= -sin2x + 2cossin2x = -sin2x + sin2x = 0.
Vậy f'(x) = 0 với mọi x ℝ.
Lời giải:
+ Có
Vì với mọi x ℝ nên với mọi x ℝ .
Vậy |f'(x)| ≤ 8 với mọi x ℝ.
+ Có f'(x) = 8 8sin=8
(k ℤ)
(k ℤ)
(k ℤ).
Vậy f'(x) = 8 khi với k ℤ.
Lời giải:
Đạo hàm hai vế của phương trình đã cho, ta có
(xy)' = (1 + lny)' y + xy' =
y = - xy' y = y'.
y = y' y' = .
Tại x = 0 thay vào phương trình xy = 1 + lny ta được lny = −1 y = e−1.
Do đó .
Vậy .
Lời giải:
Vận tốc của vật tại thời điểm t là v(t) = h'(t) = = vo - gt.
Tại thời điểm vật chạm đất thì h = 0 (t > 0) tức là vot - gt2 = 0
.
Vận tốc khi vật chạm đất là (m/s).
Vậy vận tốc khi vật chạm đất là −v0 m/s.
Lời giải:
Vận tốc của hạt sau t giây là v(t) = s'(t) =
.
Vì nên 4 hay |v(t)|4.
Do đó vận tốc cực đại của hạt là 417,8 m/s đạt được khi = 1
, với k ℕ*.
Vậy vận tốc cực đại của hạt khoảng 17,8 m/s khi ,với k ℕ*.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm
Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm
1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng (a; b). Khi đó
(k là hằng số);
.
2. Đạo hàm của hàm hợp
Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm tại x là và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là thì hàm hợp y = f(g(x)) có đạo hàm tại x là .
3. Bảng đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản và hàm hợp