Giải SBT Toán 11 trang 69 Tập 2 Kết nối tri thức

114

Với lời giải SBT Toán 11 trang 69 Tập 2 chi tiết trong Bài tập ôn tập cuối năm sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài tập ôn tập cuối năm

Bài 18 trang 69 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, giao tuyến của (P) và (Q) là đường thẳng c. Gọi a là đường thẳng nằm trên (P) và vuông góc với đường thẳng c, b là đường thẳng nằm trên (Q) tạo với đường thẳng c một góc 60°. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng

A. 60°.

B. 90°.

C. 150°.

D. 30°.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau a(Q) mà b (Q) nên a b hay (a, b) = 90°.

Bài 19 trang 69 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Góc giữa hai đường thẳng AC và BC' bằng

A. 90°.

B. 30°.

C. 60°.

D. 45°.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a

Vì ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên các mặt là hình vuông.

Có AA' // CC' và AA' = CC' (vì chúng cùng song song và bằng BB') nên ACC'A' là hình bình hành, suy ra AC // A'C'.

Khi đó góc giữa hai đường thẳng AC và BC' bằng góc giữa hai đường thẳng A'C' và BC', mà (A'C', BC') = BC'A'^ .

Xét tam giác BB'C' vuông tại B', có BC'=BB'2+B'C'2=a2+a2=a2 .

Xét tam giác A'B'C' vuông tại B', có A'C'=A'B'2+B'C'2=a2+a2=a2 .

Xét tam giác BB'A' vuông tại B', có BA'=BB'2+B'A'2=a2+a2=a2 .

Xét tam giác A'BC' có A'B = BC' = A'C' = a2 nên tam giác A'BC' đều, suy ra BC'A'^=60° .

Vậy góc giữa hai đường thẳng AC và BC' bằng 60°.

Bài 20 trang 69 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABCD), tam giác SAB đều, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SAC) bằng

A. a305 .

B. a3010 .

C. a610 .

D. a65 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: E. a2114 .

Cho hình chóp S.ABCD có mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt đáy

Vì tam giác SAB đều, H là trung điểm của AB nên SH là đường cao hay SH AB.

Do (SAB) (ABCD); (SAB) (ABCD) = AB mà SH AB nên SH (ABCD), suy ra SH AC.

Gọi N là trung điểm của AD.

Xét tam giác ABD có H là trung điểm của AB, N là trung điểm của AD nên HN là đường trung bình của tam giác ABD, suy ra HN // BD.

Do ABCD là hình vuông nên AC BD mà HN // BD nên HN AC.

Vì HN AC và SH AC nên AC (SHN), suy ra (SAC) (SHN).

Gọi AC HN = I, kẻ HK SI tại K.

Vì (SAC) (SHN), (SAC) (SHN) = SI mà HK SI nên HK (SAC).

Do đó d(H, (SAC)) = HK.

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Vì ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của BD.

Xét tam giác ABD vuông tại A, có BD=AB2+AD2=a2+a2=a2 .

Vì O là trung điểm của BD nên BO = BD2= a22.

Xét tam giác ABO có H là trung điểm của AB, HI // BO (do HN //BD) nên I là trung điểm của AO.

Vì I là trung điểm của AO, H là trung điểm của AB nên HI là đường trung bình của tam giác ABO, suy ra HI=BO2=a24 .

Vì tam giác SAB là tam giác đều cạnh a, SH là đường cao nên SH=a32 .

Vì SH (ABCD) nên SH HI hay tam giác SHI vuông tại H.

Xét tam giác SHI vuông tại H, HK là đường cao, có:

1HK2=1SH2+1HI2=43a2+162a2=283a2HK=a2114.

Vậy d(H, (SAC)) = a2114 .

Bài 21 trang 69 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA bằng a2 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC là

A. a64.

B. a63.

C. a62.

D. a32.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a

Gọi O là giao điểm của AC, BD.

Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO (ABCD), suy ra SO BD.

Do ABCD là hình vuông nên AC BD.

Vì SO BD và AC BD nên BD (SAC).

Kẻ OE SC tại E. Vì BD (SAC) nên BD OE. Do đó d(BD, SC) = OE.

Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC=AB2+BC2=a2+a2=a2 .

Vì ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của AC, suy ra AO = OC = AC2 = a22 .

Vì SO (ABCD) nên SO AC.

Xét tam giác SOA vuông tại O, có SO = SA2AO2=2a2a22=a62 .

Xét tam giác SOC vuông tại O, có 1OE2=1SO2+1OC2=46a2+42a2=83a2

OE=a64.

Vậy d(BD, SC) = a64 .

Bài 22 trang 69 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có AA'B'C' là hình tứ diện đều cạnh bằng a. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng

A. a3212.

B. a324.

C. a363.

D. a3612.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có AA'B'C' là hình tứ diện đều

Gọi O là tâm của tam giác A'B'C'.

Do AA'B'C' là hình tứ diện đều nên O là trọng tâm đồng thời là trực tâm của tam giác A'B'C' và AO (A'B'C').

Gọi A'O B'C' = H, suy ra A'H B'C'.

Xét tam giác A'B'C' đều cạnh a, A'H là đường cao nên A'H = a32 , SA'B'C'=a234 .

Vì A'O = 23A'H nên A'O = a33 .

Vì AO (A'B'C') nên AO A'O hay tam giác AA'O vuông tại O.

Xét tam giác AA'O vuông tại O, có AO = AA'A'O2=a2a23=a63 .

Khi đó VABC.A'B'C'=SA'B'C'AO=a234a63=a324 .

Vậy VABC.A'B'C'=a324 .

Bài 23 trang 69 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = AD = a, AA' = a2 . Thể tích khối tứ diện ACB'D' bằng

A. a323.

B. a326.

C. a363.

D. a366.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = AD = a

Ta có VACB'D' = VABCD.A'B'C'D' – VA.A'B'D' – VB'.ABC – VC.C'D'B' – VD'.DAC.

Vì hình chữ nhật ABCD có AB = AD = a nên ABCD là hình vuông.

Do đó ABCD.A'B'C'D' là hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông.

Do A'B'C'D' là hình vuông nên SA'B'D' = SB'C'D' = 12SA'B'C'D' .

Do ABCD là hình vuông nên SABC = SADC = 12SABCD .

Có VA.A'B'D' =13A'ASA'B'D'=13A'A12SA'B'C'D'=16A'ASA'B'C'D'=16VABCD.A'B'C'D' .

VB'.ABC =13BB'SABC=13BB'12SABCD=16BB'SABCD=16VABCD.A'B'C'D' .

VC.C'D'B' =13CC'SB'C'D'=13CC'12SA'B'C'D'=16CC'SA'B'C'D'=16VABCD.A'B'C'D' .

VD'.DAC=13SADC=1312SABCD=16SABCD=16VABCD.A'B'C'D' .

VABCD.A'B'C'D' = AA'.AB.AD = a2.a.a = a32.

Khi đó:

VACB'D' = VABCD.A'B'C'D' – VA.A'B'D' – VB'.ABC – VC.C'D'B' – VD'.DAC =13VABCD.A'B'C'D'=a323 .

Vậy VACB'D =a323 .

Bài 24 trang 69 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng

A. a22.

B. a34.

C. a62.

D. a32.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a

Gọi M là trung điểm của BC, suy ra AM là trung tuyến.

Do ABC là tam giác đều có AM là trung tuyến nên AM đồng thời là đường cao hay AM BC.

Vì SA (ABC) nên SA AM.

Do AM BC và SA AM nên d(SA, BC) = AM.

Vì ABC là tam giác đều có AM là đường cao nên AM = a32 .

Vậy d(SA, BC) = a32 .

Đánh giá

0

0 đánh giá