Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm chi tiết sách Toán 11 Tập 2 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm
h = vot - gt2,
trong đó, v0 là vận tốc ban đầu của vật, g = 9,8 m/s2 là gia tốc rơi tự do. Hãy tính vận tốc của vật khi nó đạt độ cao cực đại và khi nó chạm đất.
Lời giải:
Phương trình chuyển động của vật là h = vot - gt2
Vận tốc của vật tại thời điểm t được cho bởi v(t) = h' = v0 – gt.
Vật đạt độ cao cực đại tại thời điểm t1 = , tại đó vận tốc bằng v(t1) = v0 – gt1 = 0.
Vật chạm đất tại thời điểm t2 mà h(t2) = 0 nên ta có:
⇔ t2 = 0 (Loại) hoặc .
Khi chạm đất, vận tốc của vật là v(t2) = v0 – gt2 = –v0 = –20 (m/s).
Dấu âm của v(t2) thể hiện độ cao của vật giảm với vận tốc 20 m/s (tức là chiều chuyển động của vật ngược với chiều dương đã chọn).
1. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
HĐ1 trang 88 Toán 11 Tập 2: Nhận biết đạo hàm của hàm số y = xn.
a) Tính đạo hàm của hàm số y = x3 tại điểm x bất kì.
b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số y = xn (n ∈ ℕ*).
Lời giải:
a)
Đặt y = f(x) = x3.
Với x0 bất kì, ta có:
.
Vậy đạo hàm của hàm số đã cho là y' = 3x.
b)
Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số y = xn (n ∈ ℕ*) là y' = nxn – 1.
HĐ2 trang 88 Toán 11 Tập 2: Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = tại điểm x > 0.
Lời giải:
Đặt f(x) = y = .
Với x0 > 0, ta có
.
Vậy đạo hàm của hàm số đã cho là .
2. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Giải Toán 11 trang 89 Tập 2
HĐ3 trang 89 Toán 11 Tập 2: Nhận biết quy tắc đạo hàm của tổng
a) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = x3 + x2 tại điểm x bất kì.
b) So sánh: (x3 + x2)' và (x3)' + (x2)'
Lời giải:
a)
Đặt f(x) = y = x3 + x2.
Với x0 bất kì, ta có:
Vậy đạo hàm của hàm số y = x3 + x2 là hàm số y' = 3x2 + 2x.
b)
Ta có (x3)' = 3x2 ; (x2)' = 2x, do đó (x3)' + (x2)' = 3x2 + 2x.
Từ đó suy ra (x3 + x2)' = (x3)' + (x2)' (cùng bằng 3x2 + 2x).
Luyện tập 1 trang 90 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
Với x ≥ 0 và x ≠ – 1 ta có:
.
b)
Với x ≥ 0 ta có:
y' = [(+1)(x2+2)]'
= (+1).(x2+2)+(+1)(x2+2)'
= [()'+1'].(x2+2)+(+1)[(x2)'+2']
.
3. Đạo hàm của hàm số hợp
HĐ4 trang 90 Toán 11 Tập 2: Nhận biết quy tắc đạo hàm của hàm số hợp
Cho các hàm số y = u2 và u = x2 + 1.
a) Viết công thức của hàm số hợp y = (u(x))2 theo biến x.
b) Tính và so sánh: y'(x) và y' (u) . u' (x).
Lời giải:
a)
Công thức của hàm số hợp y = (u(x))2 theo biến x là:
y = (u(x))2 = (x2 + 1)2 = x4 + 2x2 + 1.
b)
Ta có y'(x) = (x4 + 2x2 + 1)' = 4x3 + 4x.
Lại có u'(x) = (x2 + 1)' = 2x ; y'(u) = (u2)' = 2u.
Do đó, y' (u) . u' (x) = 2u . 2x = 4x(x2 + 1) = 4x3 + 4x.
Vậy y'(x) = y' (u) . u' (x).
Luyện tập 2 trang 91 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = (2x – 3)10;
b) y = .
Lời giải:
a)
y' = [(2x – 3)10]' = 10.(2x – 3)9 . (2x – 3)' = 10.(2x – 3)9 . 2 = 20(2x – 3)9.
b) Với x ∈ (– 1; 1), ta có:
y' = .
4. Đạo hàm của hàm số lượng giác
HĐ5 trang 91 Toán 11 Tập 2: Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = sin x
a) Với h ≠ 0, biến đổi hiệu sin(x + h) – sin x thành tích.
b) Sử dụng đẳng thức giới hạn và kết quả của câu a, tính đạo hàm của hàm số y = sin x tại điểm x bằng định nghĩa.
Lời giải:
a) Với h ≠ 0, ta có:
sin(x + h) – sin x = = .
b)
Với x0 bất kỳ ta có:
.
Vậy hàm số y = sin x có đạo hàm là hàm số y' = cos x.
Luyện tập 3 trang 91 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải:
Ta có .
HĐ6 trang 91 Toán 11 Tập 2: Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = cos x
Bằng cách viết y = cosx = , tính đạo hàm của hàm số y = cos x.
Lời giải:
Ta có
.
Vậy đạo hàm của hàm số y = cos x là hàm số y' = – sin x.
Luyện tập 4 trang 91 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải:
HĐ7 trang 92 Toán 11 Tập 2: Xây dựng công thức tính đạo hàm của các hàm số y = tan x và y = cot x
a) Bằng cách viết , tính đạo hàm của hàm số y = tanx.
b) Sử dụng hằng đẳng thức với xk (k, tính đạo hàm của hàm số y = cot x.
Lời giải:
a) Ta có
y' = (tanx)' =
.
b) Ta có
.
Luyện tập 5 trang 92 Tóan 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải:
Ta có:
.
Lời giải:
Ta có:
v(t) = s'(t) =4 = .
Vậy vận tốc của vật khi t = 5 giây là:
(m/s).
5. Đạo hàm của hàm số mũ và hàm số Lôgarit
HĐ8 trang 92 Toán 11 Tập 2: Giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit
a) Sử dụng phép đổi biến t = , tìm giới hạn .
b) Với , tính ln y và tìm giới hạn của .
c) Đặt t = ex – 1. Tính x theo t và tìm giới hạn .
Lời giải:
a)
Ta có: t = , nên khi x → 0 thì t → + ∞ do đó:
.
b) Với , ta có:
ln y .
Khi đó, .
c)
t = ex – 1 ⇔ ex = t + 1 ⇔ x = ln(t + 1).
Ta có: .
HĐ9 trang 93 Toán 11 Tập 2: Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ
a) Sử dụng giới hạn và đẳng thức ex + h – ex = ex(eh – 1), tính đạo hàm của hàm số y = ex tại x bằng định nghĩa.
b) Sử dụng hằng đẳng thức ax = exlna (0 < a ≠ 1), hãy tính đạo hàm của hàm số y = ax.
Lời giải:
a)
Với x bất kì và h = x – x0, ta có:
.
Vậy hàm số y = ex có đạo hàm là hàm số y' = ex.
b)
Ta có: ax = ex.ln a nên (ax)' = (ex.ln a)' = (x.ln a)' . ex.ln a = ex.ln a.ln a = ax.ln a.
Luyện tập 6 trang 93 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ;
b) y = 3sin x .
Lời giải:
a)
.
b)
y' = (3sin x)' = 3sin x . (sin x)' . ln3 = 3sin x.cos x. ln3.
HĐ10 trang 93 Toán 11 Tập 2: Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit
a) Sử dụng giới hạn và đẳng thức
ln(x + h) – lnx = , tính đạo hàm của hàm số y = ln x tại điểm x > 0 bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức (0 < a ≠ 1), hãy tính đạo hàm của hàm số y = logax.
Lời giải:
a)
Với x > 0 bất kì và h = x – x0 ta có:
Vậy hàm số y = ln x có đạo hàm là hàm số y' = .
b)
Ta có nên .
Luyện tập 7 trang 94 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số y = log2(2x – 1).
Lời giải:
Điều kiện: 2x – 1 > 0 ⇔ x > . Hàm số đã cho xác định trên .
Ta có: .
Lời giải:
Tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+] là đạo hàm của pH. Ta có:
pH = –log[H+] ⇒ (pH)' = (–log[H+])' =
Vậy tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+] là .
Bài tập
Bài 9.6 trang 94 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = x3 – 3x2 + 2x + 1;
b) y = x2 – 4 + 3.
Lời giải:
a)
y' = (x3)' – 3.(x2)' + 2.(x)' + 1' = 3x2 – 6x + 2.
b) Với x > 0, ta có:
y' = (x2)' – 4. () ' + 3' = 2x – .
Bài 9.7 trang 94 Toán 11 Tập 2:Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ;
b) .
Lời giải:
a) Với x ≠ – 2, ta có:
.
b)
.
Bài 9.8 trang 94 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = xsin2x;
b) y = cos2x + sin2x;
c) y = sin3x – 3sinx;
d) y = tanx + cotx.
Lời giải:
a)
y' = (x)' . sin2x + x . (sin2x)' = sin2x + x . 2 . sinx . cosx = sin2x + xsin2x.
b)
y' = (cos2x)' + (sin2x)' = 2cosx.(–sinx) + 2cos2x
= –2cosx.sinx + 2cos2x = –sin2x + 2cos2x.
c)
y' = (sin3x)' – (3sinx)' = 3cos3x – 3cosx.
d) Với , ta có:
y' = (tanx)' + (cotx)' = .
Bài 9.9 trang 94 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm các hàm số sau:
a) y = ;
b) y = log3(4x + 1).
Lời giải:
a) .
b) Với x>- , ta có:
.
Bài 9.10 trang 94 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = . Chứng minh rằng |f'(x)| ≤ 6 với mọi x.
Lời giải:
Ta có:
.
Vì:
⇔ –6 ≤ f'(x) ≤ 6 với mọi x.
Vậy |f'(x)| ≤ 6 với mọi x.
a) Tại thời điểm t = 5 giây;
b) Khi vật chạm đất.
Lời giải:
Ta có: v(t) = h'(t) = –9,8t.
a) Vận tốc tại thời điểm t = 5 giây là:
v(5) = –9,8 . 5 = –49 (m/s).
Vậy vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s là 49 m/s.
b)
Khi vật chạm đất h(t) = 0, tức là 100 – 4,9t2 = 0 .
Vậy vận tốc của vật khi chạm đất là (m/s).
Ở đây, dấu âm trong các kết quả tính vận tốc thể hiện vật chuyển động thẳng đứng xuống dưới (ngược với chiều dương).
Lời giải:
Vận tốc của hạt sau t giây là:
v(t) = s'(t) = 0,5.(4πt)'.cos(4πt) = 2πcos(4πt) (m/s).
Vì –1 ≤ cos(4πt) ≤ 1 ⇔ –2π ≤ 2πcos(4πt) ≤ 2π ⇔ –2π ≤ v(t) ≤ 2π với mọi t.
Do đó vận tốc cực đại của hạt là 2π cm/s.
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Một vài mô hình toán học sử dụng hàm số mũ và hàm số lôgarit
Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm
1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng (a; b). Khi đó
(k là hằng số);
.
2. Đạo hàm của hàm hợp
Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm tại x là và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là thì hàm hợp y = f(g(x)) có đạo hàm tại x là .
3. Bảng đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản và hàm hợp