Giải Toán 11 trang 93 Tập 2 Kết nối tri thức

128

Với lời giải Toán 11 trang 93 Tập 2 chi tiết trong Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm

HĐ9 trang 93 Toán 11 Tập 2: Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ

a) Sử dụng giới hạn limh0ex1h=1 và đẳng thức ex + h – ex = ex(eh – 1), tính đạo hàm của hàm số y = ex tại x bằng định nghĩa.

b) Sử dụng hằng đẳng thức ax = exlna (0 < a ≠ 1), hãy tính đạo hàm của hàm số y = ax.

Lời giải:

a)

Với x bất kì và h = x – x0, ta có:

f'x0=limh0f(x0+h)f(x0)h=limh0ex0+hex0h

=limh0ex0eh1h=limh0ex0.limh0eh1h=ex0.

Vậy hàm số y = ex có đạo hàm là hàm số y' = ex.

b)

Ta có: ax = ex.ln a nên (ax)' = (ex.ln a)' = (x.ln a)' . ex.ln a = ex.ln a.ln a = ax.ln a.

Luyện tập 6 trang 93 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=ex2x ;

b) y = 3sin x .

Lời giải:

a)

y'=ex2x'=ex2x.x2x'=2x1ex2x.

b)

y' = (3sin x)' = 3sin x . (sin x)' . ln3 = 3sin x.cos x. ln3.

HĐ10 trang 93 Toán 11 Tập 2: Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit

a) Sử dụng giới hạn limt0ln1+tt=1 và đẳng thức

ln(x + h) – lnx = lnx+hx=ln1+hx , tính đạo hàm của hàm số y = ln x tại điểm x > 0 bằng định nghĩa.

b) Sử dụng đẳng thức logax=lnxlna (0 < a ≠ 1), hãy tính đạo hàm của hàm số y = logax.

Lời giải:

a)

Với x > 0 bất kì và h = x – x0 ta có:

f'x0=limh0f(x0+h)fx0h=limh0ln(x0+h)lnx0h

=limh0ln1+hx0hx0.x0=limh01x0.limh0ln1+hx0hx0=1x0

Vậy hàm số y = ln x có đạo hàm là hàm số y' = 1x .

b)

Ta có logax=lnxlna nên logax'=lnxlna'=1xlna .

Đánh giá

0

0 đánh giá