Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 8 Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
Bài tập 6.15 trang 9 SBT Toán 8 Tập 2: Tính các tổng sau:
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
b)
=
=
Bài tập 6.16 trang 9 SBT Toán 8 Tập 2: Tính các hiệu sau:
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
=
=
=
=
=
b)
= (Mẫu thức chung là: (2x – 3)(4x + 7))
=
=
=
= .
Bài tập 6.17 trang 9 SBT Toán Tập 2: Tính:
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
(Mẫu thức chung là: x2y2)
b) =
= (Mẫu thức chung là: xy(y – 2x))
= = =
= = .
Bài tập 6.18 trang 9 SBT Toán Tập 2: Tính các tổng sau:
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
= (Mẫu thức chung là: 36x2y2)
= .
b)
=
=
=
=
=
=
= .
Bài tập 6.19 trang 9 SBT Toán 8 Tập 2: a) Rút gọn biểu thức .
b) Tính giá trị của P tại x = –99.
Lời giải:
a)
Điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 1, ta có:
b) Thay x = –99 vào biểu thức P ta có:
.
Bài tập 6.20 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: a) Rút gọn biểu thức: .
b) Tính giá trị của Q tại x = 103.
Lời giải:
a) Điều kiện xác định của Q là: x ≠ ± 3.
Ta có
.
b) Thay x = 103 vào Q ta có: Q = .
Bài tập 6.21 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: a) Chứng minh rằng nếu a, b, c ≠ 0, a + b + c = 0 thì .
b) Chứng minh rằng nếu x ≠ y, y ≠ z, z ≠ x thì:
.
Lời giải:
a) Với a, b, c ≠ 0, ta có:
Mà a + b + c = 0 nên ta suy ra: (điều cần phải chứng minh).
b) Với x ≠ y, y ≠ z, z ≠ x, ta có:
.
Vậy (điều cần phải chứng minh).
Lời giải:
Điều kiện xác định của P là: y ≠ 2, x ≠ 6.
Nếu 3y – x = 6 thì x = 3y – 6. Thay x = 3y – 6 vào biểu thức P ta có:
không đổi với mọi x, y thỏa mãn 3y – x = 6.
Bài tập 6.23 trang 10 SBT Toán Tập 2: Cho biểu thức
(x ≠ 3, x ≠ 1, x ≠ –1).
a) Rút gọn phân thức .
b) Chứng tỏ rằng có thể viết trong đó a, b là những hằng số.
c) Tìm tập hợp các giá trị nguyên của x để P có giá trị là số nguyên.
Lời giải:
a) Ta có
b)
Do đó, P có thể viết dưới dạng trong đó a = –2; b = –6.
c) Vì nên để P là số nguyên thì phải là số nguyên.
Suy ra 6 ⋮ (x – 3) hay (x – 3) ∈ Ư(6).
Khi đó (x – 3) ∈ {1; 2; 3; 6; –1; –2; –3; –6}.
Suy ra x ∈ {4; 5; 6; 9; 2; 1; 0; –3}.
Loại x = 1 vì không thỏa mãn điều kiện x ≠ 3, x ≠ 1, x ≠ –1.
Vậy x ∈ {4; 5; 6; 9; 2; 0; –3} thì thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài tập 6.24 trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: a) Rút gọn biểu thức (x ≠ 0, x ≠ 1).
b) Chứng tỏ rằng chỉ có một giá trị nguyên của của x để P cũng nhận giá trị nguyên
Lời giải:
a) Ta có:
(x ≠ 0, x ≠ 1)
b) Để P nguyên thì 1 ⋮ x, tức là x ∈ Ư(1).
Suy ra x ∈ Ư(1) = {1; –1}.
Mà điều kiện xác định của P là x ≠ 0, x ≠ 1 nên ta loại trường hợp x = 1.
Do đó, chỉ có một giá trị x = –1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Lời giải:
Quãng đường tàu đi với vận tốc x (km/h) là: = 300 (km).
Thời gian tàu đi với vận tốc x (km/h) là: (giờ).
Quãng đường tàu đi với vận tốc 12 km/h là: 12 . 3 = 36 (km).
Quãng đường còn lại dài: 900 – 300 – 36 = 564 (km).
Vận tốc tàu đi trên quãng đường 564 km là: x + 5 (km/h).
Thời gian tàu đi quãng đường 564 km là: (giờ).
Thời gian thực tế tàu đi là:
(giờ)
Vậy phân thức tính thời gian thực tế để tàu đi từ cảng A đến cảng B là:
giờ.
Lời giải:
Gọi y (cm) là độ dài đoạn thẳng DE. (y > 0).
Ta có: AB = DE + EF
Vì hình hộp chữ nhật 200 cm3 có diện tích đáy là: (x + 1)x (cm2), từ đó suy ra chiều cao EF = (cm).
Vì hình hộp chữ nhật 500 cm3 có diện tích đáy là: (x + 2)x (cm2), từ đó suy ra chiều cao AB = (cm).
Vì AB = DE + EF
Suy ra DE = AB – EF =
=
=
Ta lại có:
CB = EF = (cm) (vì hai hình hộp chữ nhật bằng nhau có cùng thể tích 200 cm2).
AC = CB + AB = +
=
=
Vậy phân thức biểu diễn độ dài độ dài các đoạn thẳng DE và AC là
DE = (cm) và AC = (cm).
Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số
Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
Bài 25: Phương trình bậc nhất một ẩn
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức:
Chú ý: Kết quả của phép cộng hai phân thức được gọi là tổng của hai phân thức đó. Ta thường viết tổng dưới dạng rút gọn.
Ví dụ:
2. Cộng hai phân thức cùng khác mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
3. Trừ hai phân thức
Quy tắc:
- Muốn trừ hai phân thức có cùng mẫu thức, ta trừ các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.
- Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Chú ý: Cũng như phép trừ phân số, ta có thể chuyển phép trừ phân thức thành phép cộng phân thức như sau:
4. Cộng, trừ nhiều phân thức đại số
Biểu thức gồm các phép tính cộng, trừ phân thức cũng có thể xem là chỉ gồm các phép cộng phân thức vì trừ một phân thức cũng là cộng với phân thức đối của phân thức đó.
Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp:
, trong đó là các phân thức bất kì.
Ví dụ:
5. Rút gọn biểu thức có dấu ngoặc
- Nếu trước dấu ngoặc có dấu “+” thì bỏ dấu ngoặc và giữ nguyên các số hạng.
- Nếu trước dấu ngoặc có dấu “-“ thì bỏ dấu ngoặc và đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc.