Cho biểu thức P= (2x-6)/ (x^3 -3x^2 -x +3) + (2x^2/1-x^2) - 6/ (x-3) (x ≠ 3, x ≠ 1, x ≠ –1)

1.3 K

Với giải Bài tập 6.23 trang 10 SBT Toán lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 8 Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số

Bài tập 6.23 trang 10 SBT Toán Tập 2: Cho biểu thức

P=2x6x33x2x+3+2x21x26x3 (x ≠ 3, x ≠ 1, x ≠ –1).

a) Rút gọn phân thức 2x6x33x2x+3.

b) Chứng tỏ rằng có thể viết P=a+bx3 trong đó a, b là những hằng số.

c) Tìm tập hợp các giá trị nguyên của x để P có giá trị là số nguyên.

Lời giải:

a) Ta có 2x6x33x2x+3=2x3x33x2x3

=2x3x2x3x3=2x3x3x21=2x21

b) P=2x6x33x2x+3+2x21x26x3

=2x21+2x21x26x3

=21x2+2x21x26x3

=21x2+2x21x26x3

=21x21x26x3

=26x3=2+6x3

Do đó, P có thể viết dưới dạng P=a+bx3 trong đó a = –2; b = –6.

c) Vì P=26x3nên để P là số nguyên thì 6x3 phải là số nguyên.

Suy ra 6 ⋮ (x – 3) hay (x – 3) ∈ Ư(6).

Khi đó (x – 3) ∈ {1; 2; 3; 6; –1; –2; –3; –6}.

Suy ra x ∈ {4; 5; 6; 9; 2; 1; 0; –3}.

Loại x = 1 vì không thỏa mãn điều kiện x ≠ 3, x ≠ 1, x ≠ –1.

Vậy x ∈ {4; 5; 6; 9; 2; 0; –3} thì thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đánh giá

0

0 đánh giá