Với giải Bài 1.38 trang 25 Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài tập cuối chương I giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 1
Bài 1.38 trang 25 Toán lớp 7: Bố của Hà chuẩn bị đi công tác bằng máy bay. Theo kế hoạch, máy bay sẽ cất cánh lúc 14 giờ 40 phút chiều. Bố của Hà cần phải có mặt ở sân bay trước ít nhất 2 giờ để làm thủ tục, biết rằng đi từ nhà Hà đến sân bay mất khoảng 45 phút. Hỏi bố của Hà phải đi từ nhà muộn nhất là lúc mấy giờ để đến sân bay cho kịp giờ bay?
Lời giải:
Do bố của Hà cần phải có mặt ở sân bay trước ít nhất 2 giờ để làm thủ tục nên bố của Hà phải có mặt ở sân muộn nhất là lúc:
14 giờ 40 phút – 2 giờ = 12 giờ 40 phút.
Đổi 12 giờ 40 phút = 11 giờ 100 phút.
Đi từ nhà Hà đến sân bay mất khoảng 45 phút nên để có mặt ở sân bay lúc 12 giờ 40 phút thì bố của Hà phải đi từ nhà lúc:
11 giờ 100 phút – 45 phút = 11 giờ 55 phút.
Vậy bố của Nhà phải đi từ nhà muộn nhất là lúc 11 giờ 55 phút để đến sân bay cho kịp giờ bay.
Bài tập vận dụng:
Bài 1. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ.
a) 254 . 28;
b) 272 : 253;
c) 158 . 94;
d) (–27)5 : 323.
Hướng dẫn giải
a) 254 . 28
b) 272 : 253
c) 158 . 94
d) (–27)5 : 323 = .
Bài 2. Cho trục số sau:
a) Các điểm A, B, C, D biểu diễn những số hữu tỉ nào?
b) Tìm số đối của các số hữu tỉ trên và biểu diễn chúng trên trục số.
Hướng dẫn giải
a) Ta thấy đoạn thẳng đơn vị cũ (ví dụ đoạn từ 0 đến 1) được chia thành 5 phần bằng nhau nên đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ. Do đó:
Điểm A nằm trước gốc O và cách gốc O một khoảng bằng 7 đơn vị nên nó biểu diễn số hữu tỉ .
Tương tự, ta có được:
Điểm B biểu diễn số hữu tỉ .
Điểm C biểu diễn số hữu tỉ .
Điểm D biểu diễn số hữu tỉ .
b) Số đối của là
Số đối của là
Số đối của là
Số đối của là
Biểu diễn trên trục số:
Bài 3. Tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Hướng dẫn giải
a)
b)
c)
d)
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn