Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 2: Hình chóp tứ giác đều sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài 2: Hình chóp tứ giác đều
a) Mặt đáy là hình vuông.
b) Các mặt bên là những tam giác cân tại
c)
d)
Lời giải:
Phát biểu a, b và c đúng
Phát biểu d sai vì xét có: nên là tam giác vuông có là cạnh huyền, mà cạnh huyền luôn lớn hơn cạnh góc vuông.
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng nửa tích của chu vi đáy với độ dài trung đoạn.
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng nửa tích của chu vi đáy với chiều cao.
c) Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng một phần ba tích của diện tích đáy với độ dài trung đoạn.
d) Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng một phần ba tích của diện tích đáy với chiều cao.
Lời giải:
Phát biểu a, d là đúng. Phát biểu b, c là sai.
Lời giải:
Áp dụng công thức , trong đó là diện tích xung quanh, là chu vi đáy, là độ dài trung đoạn của hình chóp tứ giác đều, ta có:
Suy ra
Vậy độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều đó là: (cm).
Lời giải:
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều ở Hình 11a là:
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều ở Hình 11b là:
Lời giải:
Áp dụng công thức tính thể tích của hình chóp tứ giác đều: , trong đó là thể tích, là diện tích đáy, là chiều cao của hình chóp tứ giác đều, ta có thể tích của kim tự tháp Kheops là:
Lời giải:
Áp dụng công thức , trong đó là thể tích, là diện tích đáy, là chiều cao của hình chóp tứ giác đều, ta có:
Suy ra .
Vậy độ dài cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều đó là: (dm)
Lời giải:
Áp dụng công thức tính thể tích của hình chóp tứ giác đều ta có:
. Suy ra:
Vậy .
Lời giải:
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là:
(đơn vị thể tích)
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là:
(đơn vị thể tích)
Tỉ số thể tích của hình chóp tứ giác đều và là:
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Hình chóp tứ giác đều
1. Khái niệm
Hình chóp tứ giác đều có:
- Đáy là hình vuông.
- 4 cạnh bên bằng nhau.
- 4 mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung một đỉnh.
- 4 cạnh đáy bằng nhau là bốn cạnh của hình vuông đáy.
- Chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo của mặt đáy.
2. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều bằng nửa chu vi đáy với độ dài trung đoạn.
( là diện tích xung quanh, p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn)
3. Công thức tính thể tích của hình chóp tứ giác đều
Thể tích của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
(V là thể tích, là diện tích đáy, h là chiều cao)
Ví dụ:
Cho hình chóp tứ giác đều sau:
Thể tích của hình chóp là: