Với lời giải SBT Toán 7 trang 66 Tập 1 chi tiết trong Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 4.37 trang 66 SBT Toán 7 Tập 1: Cho AH và DK lần lượt là hai đường cao của tam giác ABC và DEF như Hình 4.39. Chứng minh rằng:
a) Nếu AB = DE; BC = EF và AH = DK thì ∆ABC = ∆DEF;
b) Nếu AB = DE, AC = DF và AH = DK thì ∆ABC = ∆DEF.
Hướng dẫn giải
a)
Vì AH là đường cao của tam giác ABC nên AH vuông góc với BC. Do đó, .
Vì DK là đường cao của tam giác DEF nên DK vuông góc với EF. Do đó, .
Xét ∆ABH và ∆DEK có:
(chứng minh trên)
AB = DE (giả thiết)
AH = DK (giả thiết)
Do đó, ∆ABH = ∆DEK (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra, (hai góc tương ứng).
Xét ∆ABC và ∆DEF có:
(chứng minh trên)
AB = DE (giả thiết)
BC = EF (giả thiết)
Do đó, ∆ABC = ∆DEF (c – g – c).
b) Vì AH là đường cao của tam giác ABC nên AH vuông góc với BC. Do đó, .
Vì DK là đường cao của tam giác DEF nên DK vuông góc với EF. Do đó, .
Xét ∆ABH và ∆DEK có:
(chứng minh trên)
AB = DE (giả thiết)
AH = DK (giả thiết)
Do đó, ∆ABH = ∆DEK (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra, BH = EK.
Xét ∆ACH và ∆DFK có:
(chứng minh trên)
AC = DF (giả thiết)
AH = DK (giả thiết)
Do đó, ∆ACH = ∆DFK (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra, CH = FK.
Ta có: BC = BH + HC; EF = EK + FK. Mà BH = EK; HC = FK nên BC = EF.
Xét ∆ABC và ∆DEF có:
BC = EF (chứng minh trên)
AC = DF (giả thiết)
AB = DE (giả thiết)
Do đó, ∆ABC = ∆DEF (c – c – c).
Bài 4.38 trang 66 SBT Toán 7 Tập 1: Cho bốn điểm A, B, C, D như Hình 4.40, trong đó AB = DC. Chứng minh rằng:
a) AC = BD.
b) AD // BC.
Hướng dẫn giải
Gọi giao điểm của AC và BD là O.
a) Xét ∆ABC và ∆DCB có:
(giả thiết)
AB = CD (giả thiết)
BC chung
Do đó, ∆ABC = ∆DCB (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra, AC = BD (hai cạnh tương ứng).
b) Vì ∆ABC = ∆DCB nên (hai góc tương ứng)
Xét tam giác OBC có:
= 180°.
Mà do nên = 180°
Suy ra = 180° –
Do đó, (1)
Xét ∆ABD và ∆DCA có:
AB = CD (giả thiết)
BD = AC (chứng minh trên)
AD chung
Do đó, ∆ABD = ∆DCA (c – c – c).
Suy ra, .
Xét tam giác OAD có:
= 180°.
Mà do nên = 180°
Do đó, (2)
Mà (hai góc đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra, hay .
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD // BC.
Bài 4.39 trang 66 SBT Toán 7 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AD và BC lần lượt lấy hai điểm E và F sao cho AE = CF (H.4.41). Chứng minh rằng:
a) AF = CE.
b) AF // CE.
Hướng dẫn giải
a) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC; AB = CD.
Ta có: AD = AE + ED; BC = BF + FC mà FC = AE (gt) và AD = BC nên ED = BF.
Vì ABCD là hình chữ nhật nên .
Xét ∆ABF và ∆CDE có:
AB = CD (chứng minh trên)
BF = ED (chứng minh trên)
(do )
Do đó, ∆ABF = ∆CDE (hai cạnh góc vuông).
Suy ra, AF = CE.
b) Vì ∆ABF = ∆CDE nên (hai góc tương ứng).
Lại có ABCD là hình chữ nhật nên AD // BC nên (hai góc so le trong).
Ta có: ; nên .
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
Nên AF // CE (điều phải chứng minh).
Bài 4.40 trang 66 SBT Toán 7 Tập 1: Cho năm điểm A, B, C, D, E như Hình 4.42, trong đó DA = DC, DB = DE.
a) Chứng minh rằng AB = CE.
b) Cho đường thẳng CE cắt AB tại F. Chứng minh rằng .
Hướng dẫn giải
a) Xét ∆ABD và ∆CED có:
(giả thiết)
DA = DC (giả thiết)
DB = DE (giả thiết)
Do đó, ∆ABD = ∆CED (hai cạnh góc vuông).
Suy ra, AB = CE (hai cạnh tương ứng).
b) Vì ∆ABD = ∆CED nên (hai góc tương ứng).
Lại có: (do tam giác ABD vuông ở D) nên .
Xét tam giác BFC có:
Mà chính là góc và chính là góc .
Do đó, + = 90°.
Nên + 90° = 180°
Suy ra = 180° – 90° = 90° (điều phải chứng minh).
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giải SBT Toán 7 trang 64 Tập 1
Giải SBT Toán 7 trang 65 Tập 1