Giải SBT Toán 7 trang 64 Tập 1 Kết nối tri thức

1.2 K

Với lời giải SBT Toán 7 trang 64 Tập 1 chi tiết trong Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bài 4.31 trang 64 SBT Toán 7 Tập 1: Trong mỗi hình sau (H.4.33) có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau?

Sách bài tập Toán 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hướng dẫn giải

+) Hình a:

Xét ∆ABC và ∆ADC ta có:  

AB  = AD (giả thiết)

ABC^ ADC^ = 90° (giả thiết)

BC = CD (giả thiết)

Do đó, ∆ABC = ∆ADC (hai cạnh góc vuông).

+) Hình b

Xét ∆EFG và ∆KHG ta có:

GF  = GH (giả thiết)

FEG^ HKG^ = 90° (giả thiết)

EGF^ HGK^ (hai góc đối đỉnh)

Do đó, ∆EFG = KHG (góc nhọn – cạnh huyền)

+) Hình c:

Tam giác OMN vuông tại M nên ONM^+O^=90°ONM^=90°O^.

Tam giác OQP vuông tại Q nên OPQ^+O^=90°OPQ^=90°O^.

Do đó, ONM^=OPQ^.

Xét ∆OMN và ∆OQP ta có:

MN  = PQ (giả thiết)

OMN^ OQP^ = 90o (giả thiết)

ONM^=OPQ^ (chứng minh trên)

Do đó, ∆OMN = ∆OQP (góc nhọn – cạnh góc vuông).

+) Hình d:

Xét ∆XYZ và ∆STZ ta có:

YZ  = TZ (giả thiết)

YXZ^ TSZ^ = 90° (giả thiết)

XZ = SZ (giả thiết)

Do đó, ∆XYZ = ∆STZ (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Bài 4.32 trang 64 SBT Toán 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 4.34. Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE.

Sách bài tập Toán 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hướng dẫn giải

Xét ∆ABE và ∆DCE ta có:  

∆ABE = ∆CDE (góc nhọn – cạnh góc vuông).

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 7 trang 65 Tập 1

Giải SBT Toán 7 trang 66 Tập 1

Đánh giá

0

0 đánh giá