Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

1.2 K

Bài viết Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất, chi tiết với bài tập minh họa có lời giải sẽ giúp học sinh nắm vững Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic từ đó biết cách làm bài tập về bài toán đốt cháy axit cacboxylic.

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

Đốt cháy các axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng khác nhau sẽ cho tỉ lệ mol CO2 và H2O khác nhau. Vậy các tỉ lệ này như thế nào? Để làm tốt bài toán đốt cháy axit cacboxylic các em cần lưu ý điều gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề này.

1. Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic

Gọi công thức phân tử tổng quát của axit cacboxylic là CnH2n+2-2kO2x (n ≥ 1)

Trong đó: n là số nguyên tử cacbon trong phân tử axit cacboxylic.

          k là độ bất bão hòa toàn phân tử

          x là số nhóm chức COOH.

Suy ra công thức axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2 (n ≥ 1)

- Đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở:

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

- Axit cacboxylic không no, mạch hở, có 1 liên kết π , đơn chức hoặc axit cacboxylic no 2 chức, mạch hở:

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

- Đốt cháy axit cacboxylic bất kì:

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho bài toán đốt cháy axit cacboxylic:

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho bài toán đốt cháy axit cacboxylic.

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

Ví dụ: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp là:

A. HCOOH và CH3COOH      

B. CH3COOH và C2H5COOH

C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH        

D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH.

Hướng dẫn giải:

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

Hai axit cacboxylic kế tiếp cùng dãy đồng đẳng với axit axetic → axit no, đơn chức, mạch hở

Gọi công thức chung của hai axit là Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất (n ≥ 1)

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

→ Hai axit là CH3COOH và C2H5COOH

→ Đáp án B

2. Kiến thức mở rộng

Bài toán phụ khi cho axit cacboxylic phản ứng với dung dịch NaHCO3

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

3. Bài tập minh họa

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm, hai axit hữu cơ, được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác cũng 0,1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 dư và tạo ra 6,6 gam khí CO2. Công thức cấu tạo của hai axit trong X là

A. CH3COOH và HOOC – COOH.               

B. HOOH – COOH và HCOOH.                  

C. HOOCCH2COOH và HOOC – COOH.    

D. HCOOH và CH3COOH.

Hướng dẫn giải

Xét phản ứng đốt cháy X: Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

Ta có: Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

→ Trong X có chứa HCOOH.

Xét X + NaHCO3 : Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

Số nhóm COOH trung bình = Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất → có một axit đơn chức và một axit đa chức.

Nhận thấy: Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

Vậy X chứa hai axit đều có số nhóm chức bằng số C trong phân tử.

→ Đáp án B.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96.                     

B. 11,2.                     

C. 6,72.                     

D. 4,48.

Hướng dẫn giải

Axit cacboxylic đơn chức → nO (axit) = 2n axit = 2.0,1 = 0,2 (mol)

Bảo toàn nguyên tố O, ta có:

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic hay nhất

→ 0,2 + 2.= 2.0,3 + 0,2

→ = 0,3 mol

→ = 0,3.22,4 = 6,72 lít

→ Đáp án C

Xem thêm các công thức Hoá học lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:

Công thức tính độ điện li

Công thức xác định hằng số điện li

Công thức liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện li

Công thức tính hằng số phân li bazơ

Công thức tính hằng số phân li axit

Công thức pH của dung dịch

Công thức tính pH trong dung dịch axit yếu/bazơ yếu

Công thức tính pH trong dung dịch axit mạnh/bazơ mạnh

Công thức tính nhanh số mol HNO3 phản ứng

Công thức tính nhanh khối lượng muối nitrat

Công thức tính nhanh hiệu suất tổng hợp NH3

Công thức tính số mol OH- khi cho P2O5 tác dụng với dung dịch kiềm

Công thức tính độ dinh dưỡng của phân bón

Công thức tính số mol OH- ( hoặc CO2) khi cho CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Công thức tính nhanh bài toán khử oxit kim loại bằng CO

Công thức tính độ bất bão hòa hợp chất hữu cơ

Công thức tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Công thức xác định số nguyên tử trong hợp chất hữu cơ

Công thức tính nhanh số đồng phân của ankan

Công thức tính nhanh số mol ankan

Công thức tính khí đốt cháy ankan

Công thức crăckinh ankan

Công thức tính nhanh đồng phân của anken

Công thức tính nhanh đồng phân của ankin

Công thức tính toán đốt cháy anken

Công thức tính toán đốt cháy ankin

Công thức bảo toàn số mol liên kết pi

Công thức tính nhanh số đồng phân ankylbenzen

Công thức đốt cháy benzen và ankylbenzen

Công thức tính nhanh số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở

Công thức tính toán đốt cháy ancol

Công thức tính nhanh số đồng phân ete no, đơn chức, mạch hở

Công thức tính số ete tối đa thu được từ hỗn hợp n ancol đơn chức

Công thức bài toán tách nước của ancol

Công thức xác định số nhóm chức ancol

Công thức tính đồng phân phenol

Công thức tính nhanh số đồng phân Anđehit no, đơn chức, mạch hở

Công thức tính nhanh số đồng phân Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở

Công thức tính nhanh số đồng phân Xeton no, đơn chức, mạch hở

Công thức phản ứng tráng gương (tráng bạc) của anđehit

Công thức bài toán đốt cháy anđehit

Công thức bài toán đốt cháy axit cacboxylic

Đánh giá

0

0 đánh giá