Với giải Bài 13 trang 12 SBT Toán lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 8 Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến
Bài 13 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hai đơn thức: A = ‒132xn+1y10zn+2; B = 1,2x5ynzn+1với n là số tự nhiên.
a) Tìm các số tự nhiên n để đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
b) Tìm đa thức P sao cho P = A : B.
c) Tính giá trị của đa thức P tại n = 9; x = 2; y = –1; z = 5,8.
Lời giải:
a) Đơn thức Achia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Suy ra
Do đó
Mà n ∈ ℕ nên n ∈ {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.
Vậy n ∈ {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}thì đơn thức Achia hết cho đơn thức B.
b) Ta có: P = A : B
= (‒132xn+1y10zn+2) : (1,2x5ynzn+1)
= (‒132 : 1,2)(xn+1: x5)(y10‒yn)(zn+2: zn + 1)
= ‒110xn+1‒5y10‒nzn+2‒n‒1
= ‒110xn‒4y10‒nz.
Vậy P = ‒110xn‒4y10‒nz.
c) Thay n = 9; x = 2; y = –1; z = 5,8 vào P ta có:
P = ‒110.29‒4.(‒1)10‒9.5,8
= ‒110.25.(–1).5,8
= 110. 32 . 5,8
= 20 416.
Vậy P = 20 416.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 9 trang 11 SBT Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức:....
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến
Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến
Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử