Sách bài tập Toán 8 Bài 4 (Cánh diều): Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

4.5 K

Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 8 Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Giải SBT Toán 8 trang 17

Bài 22 trang 17 SBT Toán 8 Tập 1: Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) 25x2-14;

b) 36x2 + 12xy + y2;

c) x32+4;

d) 27y3 + 27y2 + 9y + 1.

Lời giải:

a) 25x2-14=5x2-122=5x-125x+12.

b) 36x2 + 12xy + y2 = (6x)2 + 2.6.1.xy + y2 = (6x + y)2.

c) x32+4=12x3+23=12x+2x2-2x+4.

d) 27y3 + 27y2 + 9y + 1 = (3y)3 + 3.(3y)2.1 + 3.3y.12 + 13 = (3y + 1)3.

Bài 23 trang 17 SBT Toán 8 Tập 1: Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) x3(13xy ‒ 5) ‒ y3(5 ‒ 13xy);

b) 8x3yz + 12x2yz + 6xyz + yz.

Lời giải:

a) x3(13xy ‒ 5) ‒ y3(5 ‒ 13xy)

= x3(13xy ‒ 5) + y3(13xy ‒ 5)

= (13xy ‒ 5)(x3 + y3)

= (13xy ‒ 5)(x + y)(x2 ‒ xy + y2).

b) 8x3yz + 12x2yz + 6xyz + yz

= yz(8x3 + 12x2 + 6x + 1)

= yz[(2x)3 + 3.(2x)2.1 + 3.2x.12 + 13)]

= yx(2x + 1)3.

Giải SBT Toán 8 trang 18

Bài 24 trang 18 SBT Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a) A=x2+xy+y24 biết x+y2=100.

b) B = 25x2z ‒ 10xyz + y2zbiết 5x ‒ y = ‒20và z = ‒5.

c) C = x3yz + 3x2y2z + 3xy3z + y4zbiết x + y = ‒0,5và yz = 8.

Lời giải:

a) Ta có: A=x2+xy+y24=x2+2.x.y2+y22=x+y22.

Thay x+y2=100 vào biểu thức trên ta có: A = 1002 = 10000.

b) Ta có: B = 25x2z ‒ 10xyz + y2z

= z(25x2 ‒ 10xy + y2)

= z[(5x)2 ‒ 2.5x.y + y2)]

= z(5x ‒ y)2.

Thay 5x ‒ y = ‒20 và z = ‒5 vào biểu thức trên ta có:

B = ‒5.(‒20)2 = –5.400 = ‒2 000.

c) Ta có: C = x3yz + 3x2y2z + 3xy3z + y4z

= yz(x3 + 3x2y + 3xy2 + y3)

= yz(x + y)3.

Thay x + y = ‒0,5 và yz = 8 vào biểu thức trên ta có:

C=8.-0,53=8.-123=8.-18=-1.

Bài 25* trang 18 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh biểu thức B = x5 ‒ 15x2 ‒ x + 5chia hết cho 5 với mọi số nguyên x.

Lời giải:

Trước hết, ta chứng minh (x5 ‒ x) ⋮ 5.

Ta có: x5 ‒ x = x(x4 ‒ 1) = x(x2 ‒ 1)(x2 + 1) = x(x ‒ 1)(x + 1)(x2 + 1)

• Nếu x = 5k thì x ⋮ 5.

Khi đó x(x ‒ 1)(x + 1)(x2 + 1) ⋮ 5 hay (x5 ‒ x) ⋮ 5.

• Nếu x = 5k + 1thì x ‒ 1 = 5k ⋮ 5 .

Khi đó x(x ‒ 1)(x + 1)(x2 + 1)⋮ 5hay(x5 ‒ x) ⋮ 5.

• Nếu x = 5k + 2thì x2 + 1 = (5k + 2)2 + 1 = 25k2 + 20k + 5 ⋮ 5.

Khi đó x(x ‒ 1)(x + 1)(x2 + 1)⋮ 5hay(x5 ‒ x) ⋮ 5.

• Nếu x = 5k + 3thì x2 + 1 = (5k + 3)2 + 1 = 25k2 + 30k + 10⋮ 5.

Khi đó x(x ‒ 1)(x + 1)(x2 + 1)⋮ 5hay(x5 ‒ x) ⋮ 5.

• Nếu x = 5k + 4thì x + 1 = 5k + 5 ⋮ 5.

Khi đó x(x ‒ 1)(x + 1)(x2 + 1)⋮ 5hay(x5 ‒ x) ⋮ 5.

Do đó x5 ‒ x ⋮ 5với mọi số nguyên x.

Ta có: x5 ‒ x ⋮ 5; 15x2⋮ 5; 5 ⋮ 5nên x5 ‒ 15x2 ‒ x + 5⋮ 5với mọi số nguyên x.

Vậy Bchia hết cho 5 với mọi số nguyên x.

Bài 26 trang 18 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC có cạnh BC = 2x (dm), đường cao AH = x (dm) với x > 0 và hình vuông MNPQ có cạnh MN = y (dm) với y > 0 (Hình 4).

Cho tam giác ABC có cạnh BC = 2x (dm), đường cao AH = x (dm) với x > 0

a) Viết công thức tính tổng diện tích của các tam giác AMN, BMQ, CNPdưới dạng tích.

b) Tính tổng diện tích của các tam giác AMN, BMQ, CNP, biết x ‒ y = 2và x + y = 10.

Lời giải:

a) Diện tích của tam giác ABC là:

12.AH.BC=12.x.2x=x2 (dm2)

Diện tích hình vuông MNPQ là:

MN2 = y2 (dm2)

Vì vậy, tổng diện tích của các tam giác AMN, BMQ, CNP là:

S = x2 ‒ y2 (dm2)

b) Từ câu a, ta có

S = x2 ‒ y2 = (x ‒ y)(x + y)

Thay x – y = 2 và x + y = 10 vào S ta được:

S = 2.10 = 20 (dm2).

Vậy tổng diện tích của các tam giác AMN, BMQ, CNP là20 dm2.

Bài 27 trang 18 SBT Toán 8 Tập 1: Biểu thức nào sau đây là một đơn thức?

A. x2 ‒ y.

B. x2 + y.

C. x2y.

D. x2y.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Biểu thức x2ylà một đơn thức, ta chọn phương án C.

Bài 28 trang 18 SBT Toán 8 Tập 1: Biểu thức (x ‒ 2y)2 bằng:

A. x2 + 2xy + 2y2.

B. x2 ‒ 2xy + 2y2.

C. x2 + 4xy + 4y2.

D. x2 ‒ 4xy + 4y2.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có: (x ‒ 2y)2 = x2 – 2.x.2y + (2y)2 = x2 ‒ 4xy + 4y2.

Bài 29 trang 18 SBT Toán 8 Tập 1: Biểu thức x3 + 64y3bằng:

A. (x + 4y)(x2 ‒ 4xy + 16y2).

B. (x + 4y)(x2 ‒ 4xy + 4y2).

C. (x + 4y)(x2 + 4xy + 16y2).

D. (x + 4y)(x2 ‒ 8xy + 16y2).

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có: x3 + 64y3 = x3 + (4y)3

= (x + 4y)[x2 ‒ x.4y + (4y)2].

= (x + 4y)(x2 ‒ 4xy + 16y2).

Bài 30 trang 18 SBT Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:

a) x3-54x2y25x3y4;

b) -34x5y4xy2-89x2y5.

Lời giải:

a) x3-54x2y25x3y4

=-54.25.x3.x2.x3y.y4

=-12x8y5.

b) -34x5y4xy2-89x2y5

=-34.-89.x5.x.x2y4.y2.y5

=23x8y11.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Phân thức đại số

Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Lý thuyết Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

1. Khái niệm

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng trực tiếp bằng hằng đẳng thức

Ví dụ: Phân tích đa thức x28x+16thành nhân tử:

 x28x+16=x22.x.4+42=(x4)2

3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung

Ví dụ: Phân tích đa thức xy+3z+xz+3y thành nhân tử:

 xy+3z+xz+3y=(xy+xz)+(3z+3y)=x(y+z)+3(z+y)=(x+3)(y+z)

Đánh giá

0

0 đánh giá