Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc chọn lọc

Tải xuống 3 2.7 K 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc Toán lớp 10, tài liệu bao gồm 3 trang đầy đủ lý thuyết và bài tập có đáp án, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc gồm các nội dung chính sau:

A. Lý thuyết

- tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.

B. Bài tập tự luyện

- gồm 25 bài tập tự luyện giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc (ảnh 2)

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC

A. LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa

Với mỗi góc α 00α1800 ta xác định một điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=α và giả sử điểm M có tọa độ Mx0;y0.

Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc (ảnh 3)

Khi đó ta có định nghĩa:

 sin của góc α là y0, kí hiệu   sinα=y0;

 cosin của góc α là x0, kí hiệu  cosα=x0;

 tang của góc α là   y0x0x00,

                     kí hiệu   tanα=y0x0;

 cotang của góc α là x0y0y00, kí hiệu   cotα=x0y0.

2. Tính chất

Trên hình bên ta có dây cung NM song song với trục Ox và nếu xOM^=α thì xON^=1800α. Ta có yM=yN=y0,xM=xN=x0.  Do đó

sinα=sin1800αcosα=cos1800αtanα=tan1800αcotα=cot1800α.

Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc (ảnh 4)

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

 

Giá trị α

lượng giác

00 300 450 600 900 1800
sinα 0 12 22 32 1 0
cosα 1 32 22 12 0 -1
tanα 0 13 1 3 0
cotα 3 1 13 0

Trong bảng kí hiệu "" để chỉ giá trị lượng giác không xác định.

Chú ý. Từ giá trị lượng giác của các góc đặc biệt đã cho trong bảng và tính chất trên, ta có thể suy ra giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt khác.

Chẳng hạn:

sin1200=sin1800600=sin600=32cos1350=cos1800450=cos450=22.   

 

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Giá trị cos450+sin450 bằng bao nhiêu?

A. 1                                          B.  2.                C. 3.           D. 0

Câu 2. Giá trị của tan300+cot300 bằng bao nhiêu?

A. 43.            B. 1+33.              C.  23.              D. 2

Câu 3. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng?

A. sin150O=32.                         B. cos150O=32.

C.  tan150O=13.                       D. cot150O=3.

Câu 4. Tính giá trị biểu thức P=cos30cos60sin30sin60.

A. P=3.        B. P=32.            CP=1.              D.  P=0.

Câu 5. Tính giá trị biểu thức P=sin30cos60+sin60cos30.

A. P=1.          B. P=0.              C. P=3.            D. P=3.

Câu 6. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. sin45O+cos45O=2.                 B. sin30O+cos60O=1.

C.  sin60O+cos150O=0.                 D. sin120O+cos30O=0.

Câu 7. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. sin0O+cos0O=0.                      B. sin90O+cos90O=1.

C.  sin180O+cos180O=1.               D. sin60O+cos60O=3+12.

Câu 8. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

A. cos45O=sin45O.                        B. cos45O=sin135O.

C. cos30O=sin120O.                       D. sin60O=cos120O.

Câu 9. Tam giác ABC vuông ở A có góc B^=300. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. cosB=13.   B. sinC=32.        C.  cosC=12.        D. sinB=12.

Câu 10. Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sinBAH^=32. B. cosBAH^=13.    C. sinABC^=32.    D. sinAHC^=12.

Xem thêm
Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Bài tập tự luyện Giá trị lượng giác của một góc chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống