Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 10 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin sách Chân trời sáng tạo. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 10.
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin
I. Nhận biết
Câu 1. Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b và AB = c. Biết Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. c2 = a2 + b2 – ab;
B. c2 = a2 + b2 + ab;
C. c2 = a2 + b2 – 3ab;
D. c2 = a2 + b2 + 3ab.
Đáp án: B
Giải thích:
Theo định lí côsin ta có: c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC.
Mà nên cosC =
Do đó c2 = a2 + b2 – 2ab. = c2 = a2 + b2 + ab.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 2. Cho tam giác ABC có . Khi đó:
A.
B.
D.
D. Không thể kết luận được gì số đo của góc A.
Đáp án: A
Giải thích:
Theo hệ quả định lí côsin ta có: .
Mà nên cosA > 0.
Do đó
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 3. Cho tam giác ABC bất kì có BC = a, AC = b và AB = c. Đẳng thức nào đúng?
A. b2 = a2 + c2 – ac.cosB;
B. a2 = b2 + c2 + 2bc.cosA;
C. c2 = b2 + a2 + ab.cosC;
D. c2 = b2 + a2 – 2ab.cosC.
Đáp án: D
Giải thích:
Theo định lí côsin ta có:
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA;
b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB;
c2 = b2 + a2 – 2ab.cosC.
Do đó phương án D là đúng.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a và AC = b. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
B. .
C. b = 2R.sinA;
D. c = 2R.sinC.
Đáp án: C
Giải thích:
Theo định lí sin ta có: Do đó A đúng.
Từ ta suy ra Do đó B đúng.
Ta cũng có hệ quả định lí sin: b = 2R.sinB và c = 2R.sinC.
Do đó C sai và D đúng.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 5. Cho tam giác ABC bất kì có BC = a, AC = b và AB = c. Công thức tính diện tích tam giác ABC nào sau đây là đúng:
A. S = bc.sinA;
B. S = ac.sinA;
C. S = bc.sinB;
D. S = ab.sinB.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có công thức tính diện tích tam giác ABC là:
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 6. Cho tam giác ABC bất kì có BC = a, AC = b và AB = c. Gọi ha, hb, hc độ dài các đường cao lần lượt ứng với các cạnh BC, CA, AB. Biết tam giác ABC có diện tích là S. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ha =
B. hb =
C. hc =
D. ha =
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có công thức tính diện tích tam giác ABC là:
S = aha = bhb = chc
Do đó ta có: ha = hb = hc =
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 7. Cho tam giác ABC bất kì có BC = a, AC = b và AB = c. Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác; p, S lần lượt là nửa chu vi và diện tích tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. S = abc;
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Theo hệ quả định lí côsin ta có: Do đó C sai.
Theo định lí sin ta có: Do đó B sai.
Ta có các công thức tính diện tích tam giác như sau:
• S = Do đó A sai.
• S = pr, suy ra Do đó D đúng.
Vậy ta chọn phương án D.
II. Thông hiểu
Câu 1. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 1 cm và có đường chéo AC = cm. Số đo bằng:
A. 30°;
B. 45°;
C. 60°;
D. 120°.
Đáp án: C
Giải thích:
Vì ABCD là hình thoi có cạnh bằng 1 cm nên ta có AB = BC = 1 cm và AC = cm.
Áp dụng hệ quả của định lí côsin cho DABC, ta có:
Suy ra .
Vì ABCD là hình thoi nên đường chéo AC là tia phân giác của .
Suy ra .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 2. ∆ABC có AB = 5, AC = 8 và . Bán kính r của đường tròn nội tiếp ∆ABC bằng:
A. 1;
B. 2;
C. ;
D. .
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng định lí côsin cho ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA
= 52 + 82 – 2.5.8.cos60°
= 49.
Suy ra BC = .
Diện tích ∆ABC là:
(đơn vị diện tích)
Nửa chu vi của ∆ABC là:
Ta có S = pr
.
Vậy bán kính r của đường tròn nội tiếp của ∆ABC bằng .
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 3. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 4 cm có diện tích bằng:
A. 13 cm2;
B. cm2;
C. cm2;
D. 15 cm2.
Đáp án: C
Giải thích:
Do ∆ABC đều nên .
Áp dụng định lí sin cho ∆ABC, ta có
⇔ BC = 2R.sinA = 2.4.sin60° = .
Vì ∆ABC đều nên ta có AB = AC = BC = .
Diện tích ∆ABC là:
(cm2)
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 4. ∆ABC có a = 21, b = 17, c = 10. Diện tích của tam giác ABC bằng:
A. 16;
B. 48;
C. 24;
D. 84.
Đáp án: D
Giải thích:
Nửa chu vi của tam giác ABC là:
.
Diện tích tam giác ABC là:
(đơn vị diện tích)
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 5. ∆ABC có a = 5, b = 6, c = 7. Bán kính r của đường tròn nội tiếp ∆ABC bằng:
A. ;
B. ;
C. ;
D. 8.
Đáp án: C
Giải thích:
Nửa chu vi của ∆ABC là:
Diện tích của ∆ABC là:
(đơn vị diện tích)
Ta có S = p.r
.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 6. ∆ABC có AB = 3, AC = 6 và . Độ dài bán kính R của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC bằng:
A. 3;
B. ;
C. ;
D. 6.
Đáp án: A
Giải thích:
Áp dụng định lí côsin cho DABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 –2.AB.AC.cosA
= 32 + 62 – 2.3.6.cos60°
= 27.
Suy ra .
Áp dụng định lí sin, ta có .
Suy ra .
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 7. ∆ABC đều cạnh a nội tiếp trong đường tròn bán kính R. Khi đó bán kính R bằng:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có ∆ABC đều cạnh a.
Suy ra AB = AC = BC = a.
Nửa chu vi ∆ABC là: .
Diện tích ∆ABC là:
(đơn vị diện tích)
Ta có .
Suy ra .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 8. ∆ABC có AB = 5, AC = 10, . Độ dài đường cao ha của ∆ABC bằng:
A.
B.
C. 5;
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng định lí côsin cho DABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2AB.AC.cosA
= 52 + 102 – 2.5.10.cos60°
= 75.
Suy ra BC = .
Diện tích ∆ABC là:
(đơn vị diện tích)
Ta có
Suy ra .
Vậy ta chọn phương án C.
III. Vận dụng
Câu 1. Cho ∆ABC. Nếu tăng cạnh AB lên 4 lần và tăng cạnh AC lên 5 lần và giữ nguyên độ lớn của thì khi đó diện tích của tam giác mới S’ được tạo nên bằng:
A. 5S;
B. 10S;
C. 16S;
D. 20S.
Đáp án: D
Giải thích:
Diện tích ∆ABC ban đầu là: .
Khi tăng cạnh AB lên 4 lần và tăng cạnh AC lên 5 lần và giữ nguyên độ lớn của thì diện tích ∆ABC lúc này là:
.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 2. ∆ABC vuông cân tại A và nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC. Khi đó tỉ số bằng:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Giả sử AB = AC = a.
∆ABC vuông cân tại A nên BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Pythagore)
Do đó BC2 = a2 + a2 = 2a2.
Suy ra .
Diện tích ∆ABC là: (đơn vị diện tích)
Ta có
Nửa chu vi của ∆ABC là:
.
Ta có S = p.r
.
Vì vậy tỉ số .
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 3. ∆ABC có , , . Gọi D là chân đường phân giác trong của . Khi đó số đo của bằng:
A. 45°;
B. 60°;
C. 75°;
D. 90°.
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng hệ quả của định lí côsin cho ∆ABC, ta có:
⦁ .
Suy ra .
⦁ .
Suy ra hay .
Ta có AD là tia phân giác của .
Suy ra .
∆ABD có: (định lí tổng ba góc của một tam giác)
.
Vậy .
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 4. Cho ∆ABC và các khẳng định sau:
(I) b2 – c2 = a(b.cosC – c.cosB);
(II) (b + c)sinA = a(sinB + sinC);
(III) ha = 2R.sinB.sinC;
(IV) S = R.r.(sinA + sinB + sin C);
Số khẳng định đúng là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Đáp án: D
Giải thích:
⦁ Ta xét khẳng định (I):
Áp dụng định lí côsin cho ∆ABC ta có:
b2 – c2 = c2 + a2 – 2ca.cosB – (a2 + b2 – 2ab.cosC)
= c2 + a2 – 2ca.cosB – a2 – b2 + 2ab.cosC
= c2 – b2 + 2a(b.cosC – c.cosB)
b2 – c2 = c2 – b2 + 2a(b.cosC – c.cosB)
2(b2 – c2) = 2a(b.cosC – c.cosB)
b2 – c2 = a(b.cosC – c.cosB).
Do đó khẳng định (I) đúng.
⦁ Ta xét khẳng định (II):
Áp dụng hệ quả định lí sin cho ∆ABC ta có:
(b + c)sinA =
= a(sinB + sinC).
Vì vậy khẳng định (II) đúng.
⦁ Ta xét khẳng định (III):
Áp dụng hệ quả định lí sin cho ∆ABC ta có:
2R.sinB.sinC =
.
Vì vậy khẳng định (III) đúng.
⦁ Ta xét khẳng định (IV):
Áp dụng hệ quả định lí sin cho ∆ABC ta có:
R.r.(sinA + sinB + sin C) =
.
Vì vậy khẳng định (IV) đúng.
Vậy có 4 khẳng định đúng, ta chọn phương án D.
Câu 5. Hai tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 120°. Tàu 1 chạy với vận tốc 30 hải lí/giờ. Tàu 2 chạy với vận tốc 25 hải lí/giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau khoảng:
A. 47,7 hải lí;
B. 95,4 hải lí;
C. 2275 hải lí;
D. 9100 hải lí.
Đáp án: B
Giải thích:
Giả sử sau hai giờ, tàu 1 đến vị trí điểm B, tàu 2 đến vị trí điểm C.
Sau hai giờ, tàu 1 đi được 2.30 = 60 (hải lí).
Suy ra AB = 60.
Sau hai giờ, tàu hai đi được 2.25 = 50 (hải lí).
Suy ra AC = 50.
Ta có BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA
= 602 + 502 – 2.60.50.cos120°
= 9100
Suy ra BC = .
Vì vậy sau hai giờ, hai tàu cách nhau khoảng 95,4 hải lí.
Vậy ta chọn phương án B.
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
Trắc nghiệm Bài 2: Bài tập Định lí côsin và định lí sin