Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10: Phương trình đường thẳng (phần 3) có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 14 trang gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương trình đường thẳng (phần 3) có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 10 sắp tới.
Giới thiệu về tài liệu:
- Số trang: 14 trang
- Số câu hỏi trắc nghiệm: 20 câu
- Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng (phần 3) có đáp án – Toán lớp 10:
Phương trình đường thẳng có đáp án (phần 3)
Câu 41: Cho ba đường thẳng d1:3x-4y+1=0,d2:5x+3y-1=0,d3:x+y+6=0. Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án D
Do các đường thẳng đôi một cắt nhau tại các điểm A, B, C nên các điểm cách đều các cạnh gồm tâm đường tròn nội tiếp và ba tâm đường tròn bàng tiếp.
Vậy có tất cả 4 điểm M cách đều ba đường thẳng đã cho.
Câu 42: Cho ba đường thẳng d1:3x-4y+1=0,d2:x-5y-3=0,d3:-6x+8y+1=0. Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án B
Do d1 song song với d3 nên những điểm cách đều chúng nằm trên đường thẳng ∆ song song cách đều d1, d3.
Gọi khoảng cách hai đường thẳng d1, d3 là a > 0.
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng ∆ và d1; ∆ và d3 là a/2
Gọi giao điểm của ∆ và d2 là A. Trên đường thẳng ∆ có 2 điểm B; C thỏa mãn AB = AC = a/2
Hai điểm B và C là 2 điểm cần tìm.
Số điểm M cách đều ba đường thẳng là 2.
Câu 43: Cho điểm A(7; 4) và đường thẳng Δ: 3x – 4y + 8 = 0. Bán kính đường tròn tâm A và tiếp xúc với Δ là:
Đáp án A
Câu 44: Cho hai đường thẳng d1:x-3y+4=0,d2:2x-y+3=0. Bán kính đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng d1,d2 là
Đáp án C
Nên khoảng cách hai đường thẳng d1 và d2 chính là đường kính của đường tròn.
Suy ra, bán kính đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng d1, d2 là
Câu 45: Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác là
AB: x – 3y – 1 = 0, BC: x + 3y + 7 = 0, CA: 5x – 2y + 1 = 0
Phương trình đường cao AH của tam giác là:
A. 13x – 39y + 9 = 0
B. 39x – 13 y + 9 = 0
C. 39x – 13y – 9 = 0
D. 39x + 13y + 9 = 0
Câu 46: Cho ba điểm A(5;2), B(1; - 4), C(3; 6). Phương trình trung tuyến AM của tam giác là:
A. x – 3y + 1 = 0
B. 3x – y + 1 = 0
C. x – y + 1 = 0
D. 3x – 3y + 1 = 0
Đáp án A
Câu 47: Cho ba đường thẳng d1:x-2y+1=0,d2:mx-(3m-2)y+2m-2=0,d3:x+y-5=0. Giá trị m để hai đường thẳng d1,d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là
A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. không tồn tại m thỏa mãn
Đáp án D
Câu 48: Cho hai đường thẳng d: (m – 2)x +(m – 6)y + m – 1= 0, Δ: (m – 4)x + (2m – 3)y – m + 5 = 0. Tất cả giá trị của m để hai đường thẳng cắt nhau là
A. m ≠ 3 B. m ≠ 6 C. m ≠ 3 và m ≠ -6 D. không có m thỏa mãn
Đáp án C
Câu 49: Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(7; 4) và phương trình hai cạnh là:
7x – 3y + 5 = 0, 3x + 7y – 1 = 0. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
Đáp án D
Câu 50: Diện tích hình vuông có bốn đỉnh nằm trên hai đường thẳng song song d1:2x-4y+1=0 và d2:-x+2y+10=0 là:
Đáp án D
Do 4 đỉnh hình vuông nằm trên 2 đường thẳng song song nên độ dài cạnh hình vuông chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Câu 51: Cho tam giác ABC với A(-1; -1), B(2; -4), C(4; 3). Diện tích tam giác ABC là:
A. 3/2 B. 9/2 C. 27/2 D. 13
Đáp án C
Câu 52: Khoảng cách giữa hai đường thẳng d1: 6x-4y+5=0 và d2: 3x-2y+1=0 được cho bởi công thức nào sau đây?
Đáp án D
Câu 53: Cho hai đường thẳng cắt nhau d1: a1x+b1y+c1=0 và d2: a2x+b2y+c2=0. Phương trình các phân giác góc tạo bởi d1,d2 là
Đáp án B
Câu 54: Cho hai đường thẳng cắt nhau d1: 3x-4y+1=0 và d2: x+3=0. Phương trình các phân giác góc tạo bởi d1,d2 là
A. x + 2y + 7 = 0 và 2x – y + 7 = 0
B. x + 2y + 4 = 0 và 2x – y + 4 = 0
C. x + 2 y + 7 = 0 và 2x – y + 4 = 0
D. x + 2y – 7 = 0 và 2x – y – 7 = 0
Đáp án C
Câu 55: Cho hai đường thẳng d1:3x-4y+1=0,d2:4x+3y+3=0. Điểm M nào sau đây cách đều hai đường thẳng trên?
A. M(1;3) B. M(5; -1) C. M(4; -2) D. M(-1; 2)
Đáp án B
Cách 1. Viết phương trình 2 đường phân giác tạo bởi 2 đường thẳng đã cho.
Khi đó, điểm nào nằm trên hai đường phân giác này thì cách đều hai đường thẳng đã cho.
Cách 2. Tính khoảng cách từng điểm đến hai đường thẳng.
Do đó, điểm M(5; -1) cách đều hai đường thẳng đã cho.
Câu 56: Nếu m là số đường thẳng Δ có tính chất đi qua điểm M(8; 5) và cắt Ox, Oy tại A, B mà OA = OB thì
A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 3
Đáp án C
Câu 57: Cho hai đường thẳng d1: (√3+1)x+(3-√2)y+1=0,d2: √5 x+(4-√2)y-6=0.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng trùng nhau
B. Hai đường thẳng song song
C. Hai đường thẳng cắt nhau
D. Hai đường thẳng vuông góc với nhau
Đáp án C
Câu 58: Cho hai đường thẳng d1:2x+3y+1=0,d2:mx+(2m-2)y-m+6=0. Giá trị của m để hai đường thẳng song song là
A. m =0 B. m = - 4 C. m = 4 D. không tồn tại m thỏa mãn
Đáp án D
Câu 59: Cho ba đường thẳng d1: 2x+3y+1=0,d2: mx+(m-1)y-2m+1=0,d3: 2x+y-5=0. Giá trị của m để hai đường thẳng d1,d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là:
A. m = 0 B. m = - 4 C. m = 4 D. không tồn tại giá trị m thỏa mãn
Đáp án C
Câu 60: Cho hai điểm A(-4; -1), B(-2; 1). Điểm C trên đường thẳng ∆: x – 2y + 3 = 0 sao cho diện tích tam giác ABC bằng 40 (đvdt). Khi đó tung độ của điểm C là
A. – 10 hoặc 10
B. – 40 hoặc 40
C. 20
D. 50
Đáp án B