Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập Phương trình phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng Toán lớp 10, tài liệu bao gồm 3 trang có phương pháp giải chi tiết và bài tập, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu Bài tập Phương trình phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng gồm các nội dung chính sau:
A. Phương pháp giải
- gồm phương pháp giải Bài tập Phương trình phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng.
B. Các ví dụ
- gồm 5 ví dụ minh họa Bài tập Phương trình phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng.
C. Bài tập tự luyện
- gồm 4 bài tập tự luyện giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập Phương trình phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
PHƯƠNG TRÌNH PHÂN GIÁC CỦA CÁC GÓC TẠO BỞI HAI ĐƯỜNG THẲNG
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
• Cho và Phương trình hai phân giác của các góc tạo bởi và có dạng: Hay (1) Bài toán 1: Phân biệt phân giác góc nhọn, góc tù: Gọi và lần lượt là 2 VTPT của và • Nếu thì: - là phân giác của góc tù, - là phân giác của góc nhọn. • Nếu thì: - là phân giác của góc nhọn, - là phân giác của góc tù. (2) Bài toán 2: Phân biệt phân giác góc trong, góc ngoài tại C của Cách 1: Tính xem là góc tù hay nhọn. Từ đó phân biệt phân giác góc nhọn goác tù giữa 2 đường thẳng CA, CB. Kết luận phân giác nào ứng với góc C. Cách 2: Lập phương trình 2 đường phân giác và của góc giữa hai cạnh CA, CB. Nếu A và B nằm khác phía đối với thì: là phân giác trong của góc C là phân giác ngoài của góc C Nếu A và B nằm cùng phía đối với thì: là phân giác ngoài của góc C là phân giác trong của góc C (3) Bài toán 3: Cho và cắt nhau chia mặt phẳng thành 4 góc và diểm M nằm ở một trong 4 góc đó. Viết phương trình đường phân giác của góc chứa điểm M Kiểm tra đối với đường thẳng miền chứa điểm M mang dấu gì ? Bằng cách tính Kiểm tra đối với đường thẳng miền chứa điểm M mang dấu gì? Bằng cách tính Tính Nếu: thì phương trình phân giác của góc chứa M là: thì phương trình phân giác của góc chứa M là: (4) Bài toán 4: Tìm tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC Viết là đường phân giác trong của góc A Viết là đường phân giác trong của góc B Tâm I của đường tròn nội tiếp là giao điểm của và (5) Bài toán 5: Qũy tích các điểm M cách đều 2 đường thẳng Nhắc lại: “Tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng là đường phân giác của các góc tạo bởi 2 đường thẳng đó.” |