Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 4 (tt) hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (TT) |
I. MỤC TIÊU:
- Năng lực chung: Tự học, gqvđ, hợp tác, sáng tạo, tư duy, vận dụng, h.động nhóm.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Nội dung |
Nhận biết (MĐ1) |
Thông hiểu (MĐ2) |
Vận dụng (MĐ3) |
Vận dụng cao (MĐ4) |
1. Cộng (trừ) hai đa thức một biến. |
Biết phép cộng, trừ đa thức một biến. |
Thu gọn và sắp xếp đa thức |
Cộng, trừ được hai đa thức một biến theo hàng ngang |
Cộng, trừ được hai đa thức một biến theo cột dọc |
2. Nghiệm của đa thức một biến |
Phát biểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. |
Biết kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức một biến. |
Biết tìm nghiệm của đa thức một biến
|
Tìm nghiệm của đa thức một biến.
|
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY:
* Kiểm tra bài cũ: (5')
Gv: Cho đa thức f(x) = x2 – x. Tính giá trị của biểu thức f(x) tại x = 0; 1; -1
Trong các số đó số nào là nghiệm của đa thức f(x)?
Đáp án: f(0) = 02 – 0 = 0 ............................3đ
f(1) = 12 – 1 = 0 ...........................2đ
f(-1) = (-1)2 – (-1) = 2 ...........................3đ
Vậy x = 0 và x = 1 là 2 nghiệm của đa thức f(x) ...........................2đ
A. KHỞI ĐỘNG
*Hoạt động 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’)
(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK.
(5) Sản phẩm: không
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã được ôn tập ở tiết trước và hướng dẫn học sinh những nội dung cần ôn tập cho tiết học này. |
HS: Trả lời và lắng nghe |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
NL hình thành |
|
Hoạt động 2: Ôn tập (37’) (1) Mục tiêu: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp, thực hành. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK. (5) Sản phẩm: Bài làm của học sinh |
||||
I. Lý thuyết Câu 3: Để cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Câu 4: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là nghiệm của đa thức P(x) . II. Bài tập *Dạng 3: Cộng trừ đa thức một biến Bài 62 Sgk/50: a) P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – b) P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - P + Q = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - P – Q = 2x5 + 2x4 – 7x3- 6x2 -x + c) P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 – .0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0) = -05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - = - 0 Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). *Dạng 4: Tìm nghiệm của đa thức: Bài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 3x – 9 b) -3x – c) -17x – 34 Bài 2: Tìm nghiệm các đa thức: a) x2 – 6x b) (x2 – 3x) + (2x – 6)
Bài 3: Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm. A(x) =
|
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, 4 Sgk/49
- Tổ chức HS nhận xét
Bài 62 sgk : (bảng phụ ) H: Nêu cách sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến? Gv: Gọi 2 Hs lên bảng sắp xếp. H: Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)
H: Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Khi nào thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x)? => yêu cầu hs làm câu c.
Gv: Nhận xét và chốt lại: Cộng trừ đa thức một biến và nghiệm của đa thức một biến
GV: Tiếp tục cho bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài
GV: Hướng dẫn: Đưa các đa thức về dạng tích của các đa thức bậc một bằng tính chất kết hợp và tính chất phân phối của phép cộng, phép nhân. |
- Trả lời theo yêu cầu
- Hs: Nhận xét bổ sung
Hs: Thu gọn đa thức bằng cách cộng các đơn thức (hạng tử) đồng dạng sau đó đi sắp xếp. Hs: Xung phong lên bảng sắp xếp. 2 Hs lên bảng: Hs1: P(x) + Q(x) Hs2: P(x) – Q(x)
Hs: x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 - Nếu tại x = a giá trị của Q(x) 0 thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Hs: P(0) = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0) = -0
Hs: Thảo luận nhóm làm bài theo yêu cầu. HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Kết quả: a) 3; b) -; c) -2 HS: a) cho x2 – 6x = 0 x ( x – 6 ) = 0 x = 0 hoặc x = 6 là nghiệm của đa thức. b) (x2 – 3x) + (2x – 6) = 0 x( x – 3 )+ 2( x– 3 ) = 0 (x – 3) (x + 2 ) = 0 x = 3 hoặc x = -2 là nghiệm của đa thức. |
Năng lực giải quyết vấn đề, tính toán.
|
|
Năng lực hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
|
||||
C. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ: Đã thực hiện ở phần B
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Đã thực hiện ở phần B
E. HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ (2’)
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.
* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP:
Câu 1: Phát biểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến? (MĐ1)
Câu 2: Tìm nghiệm của các đa thức. (MĐ2, 3)
Câu 3: Chứng tỏ một đa thức không có nghiệm. (MĐ4)