Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 4 mới nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TÂP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
- Năng lực chung: NL tư duy, suy luận, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính giá trị của biểu thức, nhân hai đơn thức
II. CHUẨN BỊ:
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Ôn tập chương IV |
Nhớ các kiến thức về đơn thức, đa thức |
Cách tính giá trị của biểu thức; nhân hai đơn thức |
Tính giá trị biểu thức; nhân hai đơn thức |
Giải bài toán thực tế |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Giúp HS tái hiện các kiến thức đã học trong chương IV
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Hệ thống các kiến thức trong chương IV…
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Liệt kê các kiến thức đã học trong chương IV Hôm nay ta sẽ ôn lại các kiến thức đó |
HS thảo luận theo cặp, ghi ra các kiến thức trong chương Trình bày các kiến thức của mình |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức
- Mục tiêu: Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học trong chương IV
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các kiến thức về đơn thức, đa thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV: - Biểu thức đại số là gì ? cho ví dụ. HS: Mỗi HS lấy 1 ví dụ về biểu thức đại số - Thế nào là đơn thức ? - Hãy viết một đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau. - Bậc của đơn thức là gì ? - Tìm bậc của các đơn thức trên. 3 HS lần lượt tìm bậc của 3 đơn thức đã nêu. - Tìm bậc của các đơn thức: x; 1/2; 0 - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ. - Đa thức là gì ? Cho ví dụ. - Viết 1 đa thức 1 biến x, có 4 hạng tử, có hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 3. Tìm bậc của đa thức đó. - Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x, có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn. HS thảo luận theo cặp, ghi đa thức và trình bày GV nhận xét, đánh giá. |
I. Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. 1. Biểu thức đại số - Là những biểu thức mà trong đó ngoài các số còn có các chữ đại diện cho các số. VD: 3x + y; 3 - x2y 2. Đơn thức VD: 2x2y; xy3; - 2x4y2; …. 2x2y là đơn thức bậc 3 xy3 là đơn thức bậc 4 - 2x4y2 là đơn thức bậc 6. - x là đơn thức bậc 1, - 1/2 là đơn thức bậc 0, - Số 0 là đơn thức không có bậc. * Những đơn thức 2x; 3x; 1/2x; -5x là các đơn thức đồng dạng. 3. Đa thức VD: a)2x + y; 3; x2y - x2 + 3; … b) -2x3 + x2 - 5x + 3. Đa thức trên có bậc là 3. c) -3x5 + 2x3 + 4x2 - x |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Bài tập
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức, nhân hai đơn thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Bài 58, 59, 60, 61 SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài 58 tr. 49 SGK - GV ghi đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm nháp. - HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, lưu ý cách trình bày.
* Làm bài 60 SGK. - GV ghi đề vào bảng phụ. - Yêu cầu HS lên điền vào bảng phụ. 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá
* Làm bài 59 tr. 49 SGK. - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá
* Làm bài 61 SGK. - GV ghi đề lên bảng, gọi 2 HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm nháp. - GV nhận xét, đánh giá |
II. Bài tập Bài 58 tr. 58 SGK Tại x = 1; y = -1; z = -2 ta có: a) 2xy. (5x2y + 3x - z) = 2.1.(-1).[5.12.(-1) + 3.1 - (-2)] = -2.[-5 + 3 + 2] = 0 b) xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(-1) + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1.1 + 1.(-8) + (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15 Bài 60 tr.49 SGK.
Bài 59 tr. 49 SGK
Bài 61 tr.50 SGK a) b) (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức, đa thức, nghiệm của đa thức.
- BTVN: 62; 63; 65 tr.50, 51 SGK.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Nêu các kiến thức đã học trong chương IV (M1)
Câu 2: Bài 59/49 sgk (M2)
Câu 3: Bài 58, 61/49(SGK) (M3)
Câu 4: Bài 60/49(SGK) (M4)
ÔN TÂP CHƯƠNG IV (tt)
I. Mục tiêu:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và cộng, trừ đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Ôn tập chương IV (tt) |
Thu gọn, sắp xếp đa thức |
Tính giá trị của biểu thức. |
Thực hiện cộng, trừ đa thức. Tìm nghiệm của đa thức |
Chứng minh đa thức không có nghiệm |
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ hai đa thức. Tính giá trị của đa thức. Tìm nghiệm của đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Thực hiện cộng, trừ hai đa thức, tính giá trị của đa thức. Tìm nghiệm của đa thức.
Hoạt động của GV & HS |
Ghi bảng |
* Làm bài 62 SGK. - GV ghi đề lên bảng - 1 HS lên bảng thực hiện câu a. - HS dưới lớp làm vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu dưới lớp. - Gọi 1 HS khác nhận xét. - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu b. - HS dưới lớp làm vào vở. - GV hướng dẫn HS làm câu c bằng cách gọi 2 HS tính giá trị của 2 đa thức khi x = 0, rồi kết luận.
* Làm bài 63 SGK. - 1 HS lên bảng làm câu a. - 2 HS tính câu b. - Câu c: yêu cầu HS xột giỏ trị các hạng tử của đa thức để suy ra giá trị của đa thức.
* Làm bài 64 SGK H:Các số tự nhiên nào nhỏ hơn 10? H: Hệ số của đơn thức có thể là các số nào ? - Yêu cầu mỗi HS tìm 1 đơn thức. * Làm bài 65 SGK - GV: Ghi đề lên bảng phụ. - Chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
|
Bài 62 tr50 SGK
b) P(x) = x5 +7x4 - 9x3 - 2x2 - x Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - P(x) - Q(x) = 2 x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + c) Tại x = 0 ta có P(0) = 0; Q(0) = Vậy x = 0 là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x). Bài 63 tr 50 SGK a)M(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 1 + 2 + 1 = 4 ; M(-1) = 4 c) Ta thấy đa thức M(x) > 0 với mọi giá trị của x nên đa thức không có nghiệm. Bài 64 tr 50 SGK Các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y mà tại x = -1; y = 1 có giá trị là số tự nhiên nhỏ hơn 10 là: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y. Bài 65 tr 51 SGK a) Nghiệm của đa thức A(x) = 2x - 6 là 3 b) Nghiệm của đa thức B(x) = 3x + là - c) Nghiệm của đa thức M(x) = x2 - 3x + 2 là 1 và 2 d) Nghiệm của đa thức P(x) = x2 + 5x - 6 là 1 và -6 . e) Nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x là 0; -1. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn tập kĩ các câu hỏi lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: BT 64/ 50 (SGK) (M2)
Câu 2: Bài 62, 65/51(SGK) (M3)
Câu 3: Bài 63/50(SGK) (M4)