Quan sát Hình 2.8, trình bày sự chuyển đổi màu sắc của các chất chỉ thị acid – base trong các dung dịch có độ pH khác nhau

2.3 K

Với giải Câu hỏi thảo luận 12 trang 16 Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Hóa học lớp 11 Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước

Câu hỏi thảo luận 12 trang 16 Hóa học 11: Quan sát Hình 2.8, trình bày sự chuyển đổi màu sắc của các chất chỉ thị acid – base trong các dung dịch có độ pH khác nhau.

Quan sát Hình 2.8, trình bày sự chuyển đổi màu sắc của các chất chỉ thị acid – base

Quan sát Hình 2.8, trình bày sự chuyển đổi màu sắc của các chất chỉ thị acid – base

Lời giải:

- Đối với giấy pH:

+ Dung dịch có pH < 7: giấy pH có màu vàng, cam, đỏ (màu đậm nhạt khác nhau tuỳ theo pH, màu càng đậm pH càng thấp).

+ Dung dịch có pH > 7: giấy pH có màu xanh (màu đậm nhạt khác nhau tuỳ theo pH, màu càng đậm khi pH càng cao).

- Đối với phenolphthalein:

+ Môi trường acid, môi trường trung tính không làm đổi màu phenolphthalein.

+ Môi trường base làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng.

- Đối với quỳ tím:

+ Dung dịch có pH < 4,5: quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

+ Dung dịch có pH > 8,3: quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Lý thuyết Khái niệm pH chất chỉ thị Acid - base

a. Tìm hiểu khái niệm pH

- pH là chỉ số đánh giá độ acid hay base của một dung dịch

- Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14

Lý thuyết Cân bằng trong dung dịch nước (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Hóa học 11 (ảnh 1)

b. Tìm hiểu ý nghĩa của pH trong thực tiễn 

- Chất chỉ thị acid - base là chất có màu sắc biến đổi theo giái trị pH của dung dịch

Lý thuyết Cân bằng trong dung dịch nước (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Hóa học 11 (ảnh 2)

Đánh giá

0

0 đánh giá