Thực hành 1 trang 15 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập Toán lớp 11

1.6 K

Với giải Thực hành 1 trang 15 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Thực hành 1 trang 15 Toán 11 Tập 1Tính sin2π3 và tan495°.

Lời giải:

Ta có: sin2π3 = -sin2π3 = -32.

Ta có tan495° = – tan135° = – tan45° = cos45°sin45° = -1.

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác

 Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Trên đường tròn, lấy điểm M(x;y) như hình vẽ. Khi đó:

x=cosαy=sinα.

tanα=sinαcosα=yx(x0)

cotα=cosαsinα=xy(y0)

- Các giá trị sinα, cosα, tanα, cotα được gọi là các giá trị lượng giác của góc lượng giác α.

*Chú ý:

a, Trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin.

Trục As có gốc ở điểm A(1;0) và song song với trục sin là trục tang.

Trục Bt có gốc ở điểm B(0;1) và song song với trục coossin gọi là trục côtang.

 Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 2)

b, sinαvà cosα xác định với mọi αR.

tanαxác định với các góc  απ2+kπ,kZ.

cotα xác định với các góc  αkπ,kZ.

c, Với mọi góc lượng giác α và số nguyên k, ta có:

sin(α+k2π)=sinαcos(α+k2π)=cosαtan(α+kπ)=tanαcot(α+kπ)=cotα

d, Bảng các giá trị lượng giác đặc biệt

 Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 3)

Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 4)

Đánh giá

0

0 đánh giá