Với giải Bài 3 trang 32 Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3 trang 32 Toán lớp 10: Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
a)
b)
Lời giải:
a) Ta có:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm và
Xét gốc tọa độ Ta thấy và
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ , chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
b) Ta có:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm và
Xét gốc tọa độ Ta thấy và
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ , chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Bài tập vận dụng:
Bài 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) 3x + 5y ‒ 7 < 0
b) 2x2 – y ‒ 1 > 0
c) 4y2 – 3 ≤ 0
d) 4x – 5 < 3y
e) 2x – 5y + 6t ≥ 0
Hướng dẫn giải
Ta có: 3x + 5y ‒ 7 < 0 có dạng ax + by + c < 0 với a = 3, b = 5 và c = ‒ 7. Do đó bất phương trình a) là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ta có: 2x2 – y ‒ 1 > 0 có chứa x2 nên bất phương trình b) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ta có: 4y2 – 3 ≤ 0 có chứa ẩn y2 nên bất phương trình c) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ta có 4x – 5 < 3y ⇔ 4x – 3y ‒ 5 < 0 có dạng ax + by + c < 0 với a = 4, b = ‒ 3 và c = ‒ 5. Do đó bất phương trình d) là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ta có 2x – 5y + 6t ≥ 0 là bất phương trình bậc nhất ba ẩn x, y, t. Do đó bất phương trình e) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Vậy 3x + 5y ‒ 7 < 0; 4x – 5 < 3y là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bài 2. Bất phương trình sau có phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn không? Nếu có biểu diễn miền nghiệm của nó trên trục tọa độ Oxy: 2x + y – 4 ≤ 0?
Hướng dẫn giải
Bất phương trình 2x + y – 4 ≤ 0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có dạng ax + by + c ≤ 0 với a = 2, b = 1 và c = ‒ 4.
- Biểu diễn miền nghiệm trên trục tọa độ Oxy:
+ Vẽ đường thẳng ∆: 2x + y – 4 = 0 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
+ Lấy điểm O(0;0) không thuộc ∆ thay vào bất phương trình ta có: 2. 0 + 0 – 4 = ‒ 4 ≤ 0 là một mệnh đề đúng.
Vậy miền nghiệm của bất phương trình đã cho trên trục tọa độ Oxy là nửa mặt phẳng bờ ∆ (kể cả bờ ∆) chứa gốc tọa độ O.
Miền nghiệm biểu diễn trên trục tọa độ Oxy:
Bài 3. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 3x + y < 20. Cặp số (x; y) nào trong các cặp số (2; 5), (4; 8), (5; 6), (4; 7), (11; 12) là nghiệm của bất phương trình trên?
Hướng dẫn giải
Thay (x; y) = (2; 5) vào bất phương trình ta có: 3. 2 + 5 = 11 < 20 là mệnh đề đúng. Do đó cặp số (2;5) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Thay (x; y) = (4; 8) vào bất phương trình ta có: 3. 4 + 8 = 20 < 20 là mệnh đề sai. Do đó cặp số (4;8) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Thay (x; y) = (5; 6) vào bất phương trình ta có: 3. 5 + 6 = 21 < 20 là mệnh đề sai. Do đó cặp số (5;6) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Thay (x; y) = (4; 7) vào bất phương trình ta có: 3. 4 + 7 = 19 < 20 là mệnh đề đúng. Do đó cặp số (4;7) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Thay (x; y) = (11; 12) vào bất phương trình ta có: 3. 11 + 12 = 45 < 20 mệnh đề sai. Do đó cặp số (11;12) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Vậy ta có cặp nghiệm (x; y) là: (2; 5); (4; 7).
Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Thực hành 2 trang 30 Toán lớp 10: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình ...
HĐ Khám phá 3 trang 30 Toán lớp 10: Cho bất phương trình 2x-y+1<0...
Thực hành 3 trang 32 Toán lớp 10: Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau:...
Bài 1 trang 32 Toán lớp 10: Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x-2y+6>0...
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn