Với giải Thực hành 4 trang 25 Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Các phép toán trên tập hợp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 3: Các phép toán trên tập hợp
Thực hành 4 trang 25 Toán lớp 10: Xác định các tập hợp sau đây:
a)
b)
c)
d)
Phương pháp giải:
Biểu diễn các tập hợp trên trục số
Lời giải:
a) Để xác định tập hợp , ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy
b) Để xác định tập hợp , ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy
c) Để xác định tập hợp , ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy
d) Để xác định tập hợp , ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy
Lý thuyết Hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con
- Cho hai tập hợp A và B.
Tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B, kí hiệu A\B.
A\B = {x | x ∈ A và x ∉ B}.
Nếu A là tập con của E thì hiệu E\A gọi là phần bù của A trong E, kí hiệu CEA.
Chú ý: Trong các chương sau, để tìm các tập hợp là hợp, giao, hiệu, phần bù của những tập con của tập số thực, ta thường vẽ sơ đồ trên trục số.
Ví dụ: 2.
+ Cho hai tập hợp S = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} và T = {4; 5; 6; 7}.
Hiệu của S và T là S\T = {2; 3; 8; 9}.
Ta thấy T là tập con của S nên phần bù của T trong S chính là:
CST = S\T = {2; 3; 8; 9}.
+ Xác định tập hợp: B = (7; 12] ∪ (‒∞; 9].
Để xác định tập hợp B, ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ đó ta thấy, B = (‒∞; 12].
Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Thực hành 1 trang 23 Toán lớp 10: Xác định các tập hợp và , biết:...
Thực hành 2 trang 23 Toán lớp 10: Cho , . Hãy xác định ...
Thực hành 3 trang 24 Toán lớp 10: Cho tập hợp . Xác định các tập hợp sau đây:...
Bài 1 trang 25 Toán lớp 10: Xác định các tập hợp và với...
Bài 2 trang 25 Toán lớp 10: Xác định các tập hợp trong mỗi trường hợp sau:...
Bài 3 trang 25 Toán lớp 10: Cho . Xác định các tập hợp ...
Bài 6 trang 25 Toán lớp 10: Xác định các tập hợp sau đây:...
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Các phép toán trên tập hợp
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn