HĐ4 trang 62 Toán lớp 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm . Gọi P, Q tương ứng là hình chiếu vuông góc của M trên trục hoành Ox và trục tung Oy (H.4.35)
a) Trên trục Ox, điểm P biểu diễn số nào? Biểu thị theo và tính độ dài của theo .
b) Trên trục Oy, điểm Q biểu diễn số nào? Biểu thị theo và tính độ dài của theo .
c) Dựa vào hình chữ nhật OPMQ, tính độ dài của theo
d) Biểu thị theo các vectơ .
Phương pháp giải:
a) P biểu diễn hoành độ của điểm M.
b) Q biểu diễn tung độ của điểm M.
c) Tính độ dài của theo các cạnh của hình chữ nhật dựa vào định lí Pytago
d) Biểu thị theo các vectơ , (quy tắc hình bình hành)
Lời giải:
a) Vì P là hình chiếu vuông góc của M trên Ox nên điểm P biểu diễn hoành độ của điểm M là số
Ta có: vectơ cùng phương, cùng hướng với và
.
b) Vì Q là hình chiếu vuông góc của M trên Oy nên điểm Q biểu diễn tung độ của điểm M là số
Ta có: vectơ cùng phương, cùng hướng với và
.
c) Ta có: .
Mà
d) Ta có: Tứ giác OPMQ là hình chữ nhật, cũng là hình bình hành nên
HĐ5 trang 62 Toán lớp 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(x;y) và N(x’; y’)
a) Tìm tọa độ của các vectơ .
b) Biểu thị vectơ theo các vectơ và tọa độ của .
c) Tìm độ dài của vectơ
Phương pháp giải:
a) Tọa độ của vectơ chính là tọa độ của M, N
b) Biểu thị vectơ theo các vectơ bằng quy tắc hiệu.
Tìm tọa độ của dựa vào biểu thị theo hiệu ở trên và tọa độ của vectơ đã biết.
c) Độ dài của vectơ là
Lời giải:
a) Vì điểm M có tọa độ (x; y) nên vectơ có tọa độ (x; y).
Và điểm N có tọa độ (x’; y’) nên vectơ có tọa độ (x’; y’).
b) Ta có: (quy tắc hiệu)
Mà có tọa độ (x; y); có tọa độ (x’; y’).
c) Vì có tọa độ nên
Xem thêm lời giải Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: