Bài 3.18 trang 45 Toán lớp 10: Trên biển, tàu B ở vị trí cách tàu A 53km về hướng . Sau đó, tàu B chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 30 km/h về hướng đông và tàu A chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 50 km/h để đuổi kịp tàu B.
a) Hỏi tàu A cần phải chuyển động theo hướng nào?
b) Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu A đuổi kịp tàu B?
Phương pháp giải:
a) Tìm hướng chuyển động của A, tức là tính góc
Bước 1: Tính quãng đường BC, AC
Bước 2: Định lí sin:
=> , từ đó suy ra hướng của tàu A.
b) Bước 1: Tính góc C
Bước 2: Áp dụng định lí sin để suy ra t (thời gian đi cho đến khi gặp nhau)
Lời giải:
a)
Gọi t (đơn vị: giờ) là thời gian đi cho đến khi hai tàu gặp nhau tại C.
Tàu B đi với vận tốc có độ lớn 30km/h nên quãng đường BC = 30t
Tàu A đi với vận tốc có độ lớn 50km/h nên quãng đường AC = 50t
Theo định lí sin, ta có:
Trong đó:
hoặc (loại)
Vậy tàu A chuyển động theo hướng tạo với vị trí ban đầu của tàu B góc .
b) Xét tam giác ABC, ta có:
Theo định lí sin, ta có
Mà
Vậy sau khoảng 2 giờ thì tàu A đuổi kịp tàu B.
Bài 3.19 trang 45 Toán lớp 10: Trên sân bóng chày dành cho nam, các vị trí gôn Nhà (Home plate), gôn 1 (First base), gôn 2 (Second base), gôn 3 (Third base) là bốn đỉnh của một hình vuông có cạnh dài 27,4 m. Vị trí đứng ném bóng (Pitcher’s mound) nằm trên đường nối gôn Nhà với gôn 2, và cách gôn Nhà 18,44 m. Tính các khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng tới các gôn 1 và gôn 3.
Phương pháp giải:
Kí hiệu gôn Nhà, gôn 1, gôn 2, gôn 3 và vị trí ném bóng lần lượt là các điểm A, B, C, D, O như hình vẽ.
Vậy ta cần tính các đoạn thẳng OB và OD
Bước 1: Tính đường chéo AC, từ đó suy ra độ dài OC.
Bước 2: Vận dụng định lí cos trong tam giác OCD để suy ra OD.
Lời giải:
Kí hiệu gôn Nhà, gôn 1, gôn 2, gôn 3 và vị trí ném bóng lần lượt là các điểm A, B, C, D, O như hình vẽ.
Ta có:
Xét tam giác OCD ta có:
Định lí cos:
Trong đó
Dễ thấy (c.g.c)
Xem thêm lời giải Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: