Với giải Bài 6.7 trang 16 SGK Toán 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 16: Hàm số bậc hai giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SGK Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 16: Hàm số bậc hai
Bài 6.7 trang 16 Toán 10 Tập 2: Vẽ các đường parabol sau:
a) y = x2 – 3x + 2;
b) y = – 2x2 + 2x + 3;
c) y = x2 + 2x + 1;
d) y = – x2 + x – 1.
Lời giải:
a) y = x2 – 3x + 2
Hệ số a = 1 > 0 nên parabol quay bề lõm lên trên.
Parabol y = x2 – 3x + 2 có:
- Tọa độ đỉnh I;
- Trục đối xứng ;
- Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; 2).
- Parabol cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình x2 – 3x + 2 = 0, tức là x = 2 và x = 1 hay giao điểm với Ox là D(1; 0) và E(2; 0);
- Điểm đối xứng với điểm A qua trục đối xứng là B(3; 2).
Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được parabol y = x2 – 3x + 2.
b) y = – 2x2 + 2x + 3
Hệ số a = – 2 < 0 nên parabol quay bề lõm xuống dưới.
Parabol y = – 2x2 + 2x + 3 có:
- Tọa độ đỉnh I;
- Trục đối xứng ;
- Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; 3).
- Parabol cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình – 2x2 + 2x + 3 = 0, tức là x = và x = hay giao với Ox là và
- Điểm đối xứng với điểm A qua trục đối xứng là B(1; 3).
Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được parabol y = – 2x2 + 2x + 3
c) y = x2 + 2x + 1
Hệ số a = 1 > 0 nên parabol quay bề lõm lên trên.
Parabol y = x2 + 2x + 1 có:
- Tọa độ đỉnh I(– 1; 0)
- Trục đối xứng x = – 1;
- Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; 1).
- Điểm đối xứng với điểm A qua trục đối xứng x = – 1 là B(– 2; 1).
- Lấy điểm C(1; 4) thuộc parabol, điểm đối xứng với C qua trục đối xứng x = – 1 là D(– 3; 4).
Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được parabol y = x2 + 2x + 1.
d) y = – x2 + x – 1
Hệ số a = – 1 < 0 nên parabol quay bề lõm xuống dưới.
Parabol y = – x2 + x – 1 có:
- Tọa độ đỉnh I;
- Trục đối xứng ;
- Giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; – 1).
- Điểm đối xứng với điểm A qua trục đối xứng là B(1; – 1).
- Lấy điểm C(2; – 3) thuộc parabol, điểm đối xứng với trục đối xứng là D(– 1; – 3).
Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được parabol y = – x2 + x – 1.
Xem thêm lời giải sách giáo khoa Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 12 Toán 10 Tập 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc hai?...
Luyện tập 1 trang 12 Toán 10 Tập 2: Cho hàm số y = (x – 1)(2 – 3x)...
Hoạt động 2 trang 12 Toán 10 Tập 2: Xét hàm số y = S(x) = – 2x2 + 20x (0 < x < 10)...
Hoạt động 3 trang 13 Toán 10 Tập 2: Tương tự HĐ2, ta có dạng đồ thị của một số hàm số bậc hai sau...
Bài 6.7 trang 16 Toán 10 Tập 2: Vẽ các đường parabol sau:...
Bài 6.9 trang 16 Toán 10 Tập 2: Xác định parabol y = ax2 + bx + 1, trong mỗi trường hợp sau:...
Bài 6.12 trang 16 Toán 10 Tập 2: Hai bạn An và Bình trao đổi với nhau...
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai