Ở Hình 1, với điểm A bất kì trên tia Oz (A khác…), điểm B bất kì trên tia Ot (B khác …) thì đoạn thẳng AB luôn cắt ……………………… xy

263

Với giải Câu 1 trang 92 Vở bài tập Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải VBT Toán lớp 7 Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt

Câu 1 trang 92 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1:

Ở Hình 1, với điểm A bất kì trên tia Oz (A khác…), điểm B bất kì trên tia Ot

- Ở Hình 1, với điểm A bất kì trên tia Oz (A khác…), điểm B bất kì trên tia Ot (B khác …) thì đoạn thẳng AB luôn cắt ……………………… xy. Khi đó, hai tia Oz, Ot gọi là ……………………………………… đường thẳng xy.

- Ở Hình 2, hai góc xOy và zOy có O là ………………, tia Oy là ……………… và hai cạnh Ox, Oz nằm về …………………………………… cạnh chung Oy. Hai góc xOy và zOy như thế gọi là ………………………………………………………………………..

- Cho góc xOz (khác góc bẹt) và tia Oy nằm trong góc đó, tức là mỗi điểm M (M khác ...) của tia … đều là ……………………… của góc xOz. Khi đó, hai góc xOy và yOz là ……………………………………… và …………... = ……………+ ……………

- Nếu góc xOz là góc bẹt thì với mỗi tia Oy (khác hai tia Ox,….) , ta cũng có:

………….. = ………….. + …………….

- Hai góc bù nhau là hai góc …………………………………… 180°.

- Hai góc vừa ……………vừa ……………………………. kề bù (chẳng hạn, hai góc xOt và yOt ở Hình 3 là ……………………).

- Hai góc có một cạnh ……………., hai cạnh còn lại ………………………….. là ………………. kề bù.

- Hai góc đối đỉnh là …………………………………………………. của góc kia (chẳng hạn, hai góc xOy và zOt ở Hình 4 là ……………………………).

- Hai góc đối đỉnh thì ……….. nhau.

Lời giải:

Ở Hình 1, với điểm A bất kì trên tia Oz (A khác…), điểm B bất kì trên tia Ot

- Ở Hình 1, với điểm A bất kì trên tia Oz (A khác O), điểm B bất kì trên tia Ot (B khác O) thì đoạn thẳng AB luôn cắt đường thẳng xy. Khi đó, hai tia Oz, Ot gọi là nằm về hai phía của đường thẳng xy.

- Ở Hình 2, hai góc xOy và zOy có O là đỉnh chung, tia Oy là cạnh chung và hai cạnh Ox, Oz nằm về hai phía của cạnh chung Oy. Hai góc xOy và zOy như thế gọi là hai góc kề nhau.

- Cho góc xOz (khác góc bẹt) và tia Oy nằm trong góc đó, tức là mỗi điểm M (M khác O) của tia Oy đều là điểm trong của góc xOz. Khi đó, hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau và xOz^=xOy^+yOz^.

- Nếu góc xOz là góc bẹt thì với mỗi tia Oy (khác hai tia Ox, Oz) , ta cũng có: xOz^=xOy^+yOz^.

- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180°.

- Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù (chẳng hạn, hai góc xOt và yOt ở Hình 3 là hai góc kề bù).

- Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối là hai góc kề bù.

- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia (chẳng hạn, hai góc xOy và zOt ở Hình 4 là hai góc đối đỉnh).

- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Đánh giá

0

0 đánh giá