Với giải Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Thơ đường luật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Bài 2: Thơ đường luật
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Lập dàn ý cho đề bài sau:
Em hãy viết báo cáo kết quả nghiên cứu về đề tài: Thiên nhiên trong hai bài thơ Cảm xúc mùa thu (bài 1, Đỗ Phủ) và Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến).
Trả lời:
Phần mở đầu
+ Giới thiệu chung về đề tài: Thiên nhiên trong hai bài thơ Cảm xúc mùa thu (bài 1, Đỗ Phủ) và Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến).
+ Nêu cách thức tiến hành nghiên cứu.
Phần nội dung
+ Giới thiệu các bài thơ Cảm xúc mùa thu và Câu cá mùa thu.
+ Thiên nhiên được mô tả trong hai bài thơ dường như hoàn toàn khác biệt nhau. Một bên thì dữ dội, khốc liệt, không giống như tưởng tượng của mọi người về cái mùa vốn được coi là lãng mạn này trong Cảm xúc mùa thu, một bên thì mang những nét trầm, yên tĩnh với rất nhiều màu sắc của thiên nhiên trong Câu cá mùa thu. Tuy nhiên, trong Cảm xúc mùa thu, những nét điển hình của mùa thu vẫn được Đỗ Phủ miêu tả.
+ Cả hai nhà thơ đều sử dụng bút pháp “tả cảnh ngụ tình”. Tả cảnh nhưng không phải chỉ là tả cảnh thuần tuý mà qua việc tả cảnh để diễn tả tình cảm của con người, khắc hoạ thế giới nội tâm của chính tác giả.
+ Thế giới nội tâm của Đỗ Phủ đầy trăn trở, lo âu trước hiện thực hỗn loạn của xã hội thời ông sống, cũng như nỗi nhớ thương quê nhà đang chìm ngập trong cảnh loạn lạc.
+ Thiên nhiên trong Câu cá mùa thu có phần yên tĩnh và khép kín nhưng không thiếu phần mãnh liệt bởi tâm trạng rối bời của chủ thể trữ tình trước hiện thực đất nước, trước trách nhiệm của một kẻ sĩ đối với nước nhà. Nỗi niềm ấy được thể hiện rất kín đáo nhưng vẫn đầy trăn trở, dằn vặt.
Phần kết luận
Khái quát, tổng hợp lại vấn đề đã được trình bày.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: (Câu hỏi 1, SGK) Từ những thông tin mà em tìm hiểu được, hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Cảm xúc mùa thu...
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Cảnh thu trong hai câu đề và hai câu thực của bài thơ có gì đặc biệt so với cảnh thu thông thường mà em được biệt? Để có thể miêu tả được quang cảnh đó, nhà thơ phải quan sát từ những vị trí nào?...
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Chỉ ra cách gieo vần và phép đối được thể hiện trong bài thơ Đường luật Cảm xúc mùa thu...
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Từ ngữ nào trong câu thơ “Cô chu nhất hệ cố viên tâm” chưa được chuyển tải thành công qua bản dịch thơ?...
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Bức tranh cảnh thu trong bài thơ đã thể hiện tình thu như thế nào?...
Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:(Câu hỏi 4, SGK) Nỗi lòng của chủ thể trữ tình được thể hiện qua những hình ảnh nào trong bốn câu thơ cuối? Hình ảnh nào ấn tượng nhất? Vì sao?...
Câu 7 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Chỉ ra sự nhất quán giữa chủ để, nhan đề, nội dung cảm xúc và hình ảnh nghệ thuật trong toàn bộ tác phẩm...
Câu 8 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Qua một số hình ảnh, từ ngữ trong bài thơ Tự tình (bài 2) của Hồ Xuân Hương, hãy xác định thời gian mà chủ thể trữ tình thổ lộ tâm sự của mình...
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Phương án nào sau đây chỉ ra đặc điểm phong cách nghệ thuật của Hồ Xuân Hương?...
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Câu nào sau đây không chỉ ra vẻ đẹp nghệ thuật của bài Tự tình (bài 2)?...
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:(Câu hỏi 2, SGK) Những hình ảnh trong bốn câu thơ đầu của bài thơ cho thấy hoàn cảnh và tâm trạng của chủ thể trữ tình như thế nào?...
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:(Câu hỏi 3, SGK) Hình ảnh thiên nhiên và nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nghệ thuật đối trong hai câu luận có gì độc đáo? Qua đó, thái độ của nhà thơ đã được thể hiện như thế nào?...
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:(Câu hỏi 4, SGK) Phân tích hai câu kết của bài thơ để thấy được nỗi niềm tâm sự của chủ thể trữ tình?...
Câu 7 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong tác phẩm Tự tình (bài 2) của Hồ Xuân Hương có gì khác với các bài thơ Đường luật đã được học?...
Câu 8 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Lựa chọn và phân tích một số hình ảnh tiêu biểu để thấy được sự đối lập giữa cảnh và tình được Hồ Xuân Hương thể hiện trong bài thơ...
Câu 9 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:(Câu hỏi 1, SGK) Từ những thông tin mà em tìm hiểu được, hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Câu cá mùa thu. Xác định bố cục của bài thơ...
Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Xác định chủ đề bài thơ và cho biết nhan đề Câu cá mùa thu có liên hệ gì đến chủ đề đó?...
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Hãy phân tích để thấy được việc sử dụng vần đã góp phần tạo nên giá trị bài thơ...
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? Hãy phân tích để thuyết phục mọi người về cách hiểu của em...
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Chủ thể trữ tình đã quan sát cảnh vật từ những góc độ nào? Phân tích các hình ảnh và từ ngữ trong bài thơ để thấy được nét đặc trưng của mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ...
Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:(Câu hỏi 3, SGK) Em có nhận xét gi về không gian được khắc hoạ trong bài thơ? Không gian ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống, tâm trạng của nhà nho ẩn dật Nguyễn Khuyến?...
Câu 7 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:(Câu hỏi 4, SGK) Qua bài Câu cá mùa thu, em hiểu gì về tình cảm, nỗi lòng của Nguyễn Khuyến?...
Câu 8 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Hãy so sánh để chỉ ra một điểm giống nhau giữa bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến và Cảm xúc mùa thu (bài 1) của Đỗ Phủ...
Câu 9 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Em hãy xác định luật bằng trắc trong bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến bằng cách điền bằng (B), trắc (T) vào ô trống tương ứng với mỗi tiếng theo bảng sau:...
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Cách sắp xếp trật tự từ trong các ngữ liệu dưới đây thể hiện ý nghĩa và sắc thái biểu cảm khác nhau như thế nào?...
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:(Bài tập 2, SGK) Phân tích và sửa lỗi về trật tự từ trong các câu sau:...
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: (Bài tập 3, SGK) Trật tự từ trong các câu thơ Đường luật sau có gì khác trật tự từ thông thường? Phân tích tác dụng tu từ của hiện tượng đảo trật tự từ mà tác giả đã lựa chọn...
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Khảo sát và sưu tầm một số lỗi về dùng từ, trật tự từ trên báo mạng hiện nay. Phân tích nguyên nhân lỗi và đề xuất cách sửa cho từng trường hợp...
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Phân tích tác dụng và hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự từ trong các trường hợp sau:...
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Sắp xếp lại các nội dung sau đây theo trình tự bố cục ba phần: (1) Phần mở đầu, (2) Phần nội dung, (3) Phần kết luận của báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề:...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1:Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu ✔ vào ô phù hợp...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Lập dàn ý cho đề bài sau:...
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Chọn một nội dung hoặc một phần trong dàn ý đã làm ở bài tập 3 để viết thành đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng)...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài mở đầu
Bài 1: Thần thoại và sử thi
Bài 2: Thơ đường luật
Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
Bài 4: Văn bản thông tin
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1