Với Giải toán lớp 7 trang 58 Tập 2 Chân trời sáng tạo tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 7 trang 58 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 58 Toán lớp 7 Tập 2: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và DEF (các đỉnh chưa viết tương ứng), trong đó , . Tìm các cặp cạnh bằng nhau, cặp góc tương ứng bằng nhau còn lại.
Lời giải:
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:
Xét tam giác ABC có: .
Xét tam giác DEF có: .
Mà và nên .
Do đó ABC = EFD.
Khi đó AB = EF (2 cạnh tương ứng), BC = FD (2 cạnh tương ứng), CA = DE (2 cạnh tương ứng).
Vậy , AB = EF, BC = FD, CA = DE.
Bài 4 trang 58 Toán lớp 7 Tập 2: Cho biết MNP = DEF và MN = 4 cm, MP = 5 cm, EF = 6 cm. Tìm chu vi tam giác MNP.
Lời giải:
Do MNP = DEF nên MN = DE (2 cạnh tương ứng) và MP = DF (2 cạnh tương ứng).
Do đó DE = 4 cm, DF = 5 cm.
Khi đó chu vi tam giác MNP là: 4 + 5 + 6 = 15 cm.
Bài 5 trang 58 Toán lớp 7 Tập 2: Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Vẽ hai đường thẳng m và n lần lượt vuông góc với AB tại A và B. Lấy điểm C trên m, CO cắt n tại D (Hình 24). Chứng minh rằng O là trung điểm của CD.
Lời giải:
Xét tam giác OAC vuông tại A và tam giác OBD vuông tại B:
(2 góc đối đỉnh).
OA = OB (theo giả thiết).
Do đó OAC = OBD (góc nhọn - cạnh góc vuông).
Suy ra OC = OD (2 cạnh tương ứng).
Mà O nằm giữa C và D nên O là trung điểm của CD.
Bài 6 trang 58 Toán lớp 7 Tập 2: Cho Hình 25 có EF = HG, EG = HF. Chứng minh rằng:
a) EFH = HGE.
b) EF // HG.
Lời giải:
a) Xét hai tam giác EFH và HGE có:
EF = HG (theo giả thiết).
EG = HF (theo giả thiết).
EH chung.
Do đó EFH = HGE (c.c.c).
b) Do DEFH = DHGE (c.c.c) nên (2 góc tương ứng).
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên EF // HG.
Bài 7 trang 58 Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác FGH có FG = FH. Lấy điểm I trên cạnh GH sao cho FI là tia phân giác của . Chứng minh rằng hai tam giác FIG và FIH bằng nhau.
Lời giải:
Do FI là tia phân giác của nên .
Xét hai tam giác FIG và FIH có:
FG = FH (theo giả thiết).
(chứng minh trên).
FI chung.
Do đó FIG = FIH (c.g.c).
Bài 8 trang 58 Toán lớp 7 Tập 2: Cho góc xOy. Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
a) AD = BC.
b) EAB = ECD.
c) OE là tia phân giác của góc xOy.
Lời giải:
a) Xét hai tam giác OAD và OCB có:
OA = OC (theo giả thiết).
chung.
OD = OB (theo giả thiết).
Do đó OAD = OCB (c.g.c).
Suy ra AD = BC (2 cạnh tương ứng).
b) Do OA = OC, OB = OD nên OB - OA = OD - OC hay AB = CD.
Do OAD = OCB (c.g.c) nên (2 góc tương ứng).
là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác OBC nên (1).
là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác OAD nên (2).
Từ (1) và (2) suy ra .
Xét hai tam giác EAB và ECD có:
(chứng minh trên).
AB = CD (chứng minh trên).
(chứng minh trên).
Do đó EAB = ECD (g.c.g).
c) Do EAB = ECD (g.c.g) nên BE = DE (2 cạnh tương ứng).
Xét hai tam giác ODE và OBE có:
OD = OB (theo giả thiết).
OE chung.
DE = BE (theo giả thiết).
Do đó ODE = OBE (c.c.c).
Suy ra (2 góc tương ứng).
Vậy OE là tia phân giác của .
Bài 9 trang 58 Toán lớp 7 Tập 2: Đặt tên cho một số điểm có trong Hình 26 và chỉ ra ba cặp tam giác bằng nhau trong hình đó.
Lời giải:
Đặt tên các điểm như hình trên.
Dựa vào hình trên ta có các cặp tam giác bằng nhau như sau:
ABC = MNP; ADC = MQP; ADC = DEF.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: