Với Giải toán lớp 7 trang 57 Tập 2 Chân trời sáng tạo tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 7 trang 57 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Thực hành 5 trang 57 Toán lớp 7 Tập 2: Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trong Hình 22 và cho biết chúng bằng nhau theo trường hợp nào.
Lời giải:
+) Xét tam giác ABD vuông tại B và tam giác ACD vuông tại C:
(theo giả thiết).
AD chung.
Do đó ABD = ACD (cạnh huyền - góc nhọn).
Suy ra DB = DC (2 cạnh tương ứng).
+) Xét tam giác DBE vuông tại B và tam giác DCH vuông tại C:
DB = DC (chứng minh trên).
(2 góc đối đỉnh).
Do đó DBE = DCH (góc nhọn - cạnh góc vuông).
Suy ra DE = DH (2 cạnh tương ứng).
Do (cạnh huyền - góc nhọn) nên (2 góc tương ứng).
Mà nên hay .
+) Xét tam giác ADE và tam giác ADH:
AD chung.
(chứng minh trên).
DE = DH (chứng minh trên).
Do đó ADE = ADH (c.g.c).
Bài tập (trang 57, 58)
Bài 1 trang 57 Toán lớp 7 Tập 2: Quan sát Hình 23 rồi thay dấu ? bằng tên tam giác thích hợp.
a) ABE = ?
b) EAB = ?
c) ? = CDE.
Lời giải:
Quan sát Hình 23 ta thấy:
a) Xét ABE và DCE có:
AB = DC (theo giả thiết).
BE = CE (theo giả thiết).
AE = DE (theo giả thiết).
Suy ra ABE = DCE (c.c.c).
Vậy ABE = DCE.
b) Do ABE = DCE (chứng minh trên) nên EAB = EDC.
c) Do ABE = DCE (chứng minh trên) nên BAE = CDE.
Bài 2 trang 57 Toán lớp 7 Tập 2: Cho DEF = HIK và = 73o, DE = 5 cm, IK = 7 cm. Tính số đo và độ dài HI, EF.
Lời giải:
Do DEF = HIK nên (2 góc tương ứng), DE = HI (2 cạnh tương ứng), IK = EF (2 cạnh tương ứng).
Do đó = 73o, HI = 5 cm và EF = 7 cm.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: