Hoạt động 1 trang 49 Toán 10 Tập 1 | Cánh diều Giải toán lớp 10

809

Với giải Hoạt động 1 trang 49 Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn

Hoạt động 1 trang 49 Toán lớp 10: Quan sát và nêu đặc điểm của biểu thức ở vế trái của bất phương trình 3x24x8<0

Phương pháp giải:

Nhận xét bậc và hệ số của x2

Lời giải:

Vế trái của bất phương trình là đa thức bậc 2 và có hệ số cao nhất là 3>0

Lý thuyết Bất phương trình bậc hai một ẩn

– Bất phương trình bậc hai một ẩn x là bất phương trình có một trong các dạng sau: ax2 + bx + c < 0; ax2 + bx + c ≤ 0; ax2 + bx + c > 0; ax2 + bx + c ≥ 0, trong đó a, b, c là các số thực đã cho, a ≠ 0.

– Đối với bất phương trình bậc hai có dạng ax2 + bx + c < 0, mỗi số x0 ∈ ℝ sao cho ax02+bx0+c<0 được gọi là một nghiệm của bất phương trình đó.

Tập hợp các nghiệm x như thế còn được gọi là tập nghiệm của bất phương trình bậc hai đã cho.

Nghiệm và tập nghiệm của các dạng bất phương trình bậc hai ẩn x còn lại được định nghĩa tương tự.

Ví dụ: Cho bất phương trình bậc hai một ẩn x23x+20 (1). Trong các giá trị sau đây của x, giá trị nào là nghiệm của bất phương trình (1)?

a) x = 2;                                     

b) x = 0;                                   

 c) x = 3.

Hướng dẫn giải

a) Với x = 2, ta có: 22 – 3.2 + 2 = 0. Vậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình (1).

b) Với x = 0, ta có: 02 – 3.0 + 2 = 2 > 0.Vậy x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình (1).

c) Với x = 3, ta có: 3– 3.3 + 3 > 0. Vậy x = 3 không phải là nghiệm của bất phương trình (1).

Chú ý: Giải bất phương trình bậc hai ẩn x là đi tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi khởi động trang 49 Toán lớp 10Bác Dũng muốn uốn tấm tôn phẳng có dạng hình chữ nhật với bề ngang 32 cm thành một rãnh dẫn nước bằng cách chia tấm tôn đó thành ba phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vuông (Hình 25).....

Luyện tập vận dụng 1 trang 49 Toán lớp 10a) Cho hai ví dụ về bất phương trình bậc hai một ẩn....

Hoạt động 2 trang 50 Toán lớp 10a) Lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai...

Luyện tập vận dụng 2 trang 49 Toán lớp 10Giải các bất phương trình bậc hai sau:...

Hoạt động 3 trang 50 Toán lớp 10:  Cho bất phương trình...

Luyện tập vận dụng 3 trang 51 Toán lớp 10Giải mỗi bất phương trình bậc hai sau bằng cách sử dụng đồ thị:...

Luyện tập vận dụng 4 trang 53 Toán lớp 10Tổng chi phí T (đơn vị tính: nghìn đồng) để sản xuất Q sản phẩm được cho bởi biểu thức...

Bài 1 trang 54 Toán lớp 10Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc hai một ẩn? Vì sao?...

Bài 2 trang 54 Toán lớp 10Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai...

Bài 3 trang 54 Toán lớp 10Giải các bất phương trình bậc hai sau:...

Bài 4 trang 54 Toán lớp 10Tìm m để phương trình....

Bài 5 trang 54 Toán lớp 10Xét hệ toạ độ Oth trên mặt phẳng, trong đó trục Ot biểu thị thời gian t (tính bằng giây) và trục Oh biểu thị độ cao h (tính bằng mét).....

Bài 6 trang 54 Toán lớp 10Công ty An Bình thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách du lịch như sau:...

Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn

Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác

Đánh giá

0

0 đánh giá